362 nhà máy thuỷ điện + 88 nhà máy nhiệt điện = tổng 450 nhà máy điện, được mọc lên ở VN.
1. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Khởi công 1979 hoàn thành 1994. Công suất 1920 MW. Sản lượng 8160 triệu kw/năm. (Sông Đà - Hoà Bình)
2. Nhà máy Sơn La. Khởi công 2005 hoang thành 2012. Công suất 2400MW. Sản lượng 9429 triệu kw/năm. (Sông Đà - Sơn La)
3. Nhà máy thuỷ điện Lai Châu. Khởi công 2011 hoàn thành 2016. Công suất 1200MW. Sản lượng 4670 triệu kw/năm. (Sông Đà - Lai Châu)
4. Nhà máy thuỷ điện Pắc Ma. Khởi công 2016 hoàn thành 2019. Công suất 140 MW. Sản lượng 530 triệu kw/năm. (Sông Đà - Lai Châu)
5. Nhà máy thuỷ điện Thác Bà. Khởi công 1964 hoàn thành 1971. Công suất 120MW. Sản lượng 400 triệu kw/năm. (Sông Chảy - Yên Bái)
6. Nhà máy thuỷ điện Tuyên Quang. Khởi công 2002 hoang thành 2008. Công suất 342MW. Sản lượng 1295 triệu kw/năm(Sông Ngâm - Tuyên Quang)
7. Nhà máy thuỷ điện Nho Quế 3. Khởi công 2007 hoàn thành 2012. Công suất 110 MW. Sản lượng 507 triệu kw/năm (Quế Nho - Hà Giang)
8. Nhà máy thuỷ điện Nậm Chiến 1. Khởi công 2007 hoàn thành 2013. Công suất 200 MW. Sản lượng 791 triệu kw/năm (Nậm Chiến - Sơn La)
9. Nhà máy thuỷ điện Bản Chát. Khởi công 2006 hoàn thành 2013. Công suất 220 MW. Sản lượng 791 triệu kw/năm (Nậm Mu - Lai Châu)
10. Nhà máy thuỷ điện Huội Quảng. Khởi công 2006 hoàn thành 2016. Công suất 520 MW. Sản lượng 1904 triệu kw/ năm (Nậm Mu - Lai Châu)
11. Nhà máy thuỷ điện Hủa Na. Khởi công 2010 hoàn thành 2013. Công suất 180 MW. Sản lượng 717 triệu kw/năm. (Sông Chu - Nghệ An)
12. Nhà máy thuỷ điện Bản Vẽ. Khởi công 2004 hoàn thành 2010. Công suất 320 MW. Sản lượng 1084 triệu kw/năm (Sông Lam - Nghệ An)
13. Nhà máy thuỷ điện Khe Bố. Khởi công 2007 hoàn thành 2013. Công suất 100 MW. Sản lượng 442,8 triệu kw/ năm (Sông Lam - Nghệ An)
14. Nhà máy thuỷ điện Trung Sơn. Khởi công 2012 hoàn thành 2016. Công suất 260 MW. Sản lượng 1018 triệukw/năm (Sông Mã - Thanh Hoá)
15. Nhà máy thuỷ điện Hồi Xuân. Khởi công 2010 hoàn thành 2020. Công suất 102 MW. Sản lượng 432 triệu kw/năm (Sông Mã - Thanh Hoá)
16. Nhà máy thuỷ điện A Lưới. Khởi công 2007 hoàn thành 2012. Công suất 170 MW. Sản lượng 690 triệu kw/năm. (A Sáp - Thừa Thiên Huế)
17. Nhà máy thuỷ điện A Vương. Khởi công 2003 hoàn thành 2008. Công suất 210 MW. Sản lượng 815 triệu kw/năm. (A Vương - Quảng Nam)
18. Nhà máy thuỷ điện Sông Bung 2. Khởi công 2012 hoàn thành 2017. Công suất 100 MW. Sản lượng 420 triệu kw/năm. (Sông Bung - Quảng Nam)
19. Nhà máy thuỷ điện Sông Bung 4. Khởi công 2010 hoàn thành 2015. Công suất 156 MW. Sản lượng 586 triệu kw/năm. (Sông Bung - Quảng Nam)
20. Nhà máy thuỷ điện Đắk Mi 4. Khởi công 2007 hoàn thành 2012. Công suất 190 MW. Sản lượng 752 triệu kw/năm. (Đắk Mi - Quảng Nam)
21. Nhà máy thuỷ điện Sông Tranh 2. Khởi công 2006 hoang thành 2010. Công suất 190 MW. Sản lượng 680 triệu kw/năm. (Thu Bồn - Quảng Nam)
22. Nhà máy thuỷ điện An Khê - Kanank. Khởi công 2005 hoàn thành 2009. Công suất 173 MW. Sản lượng 700 triệu kw/năm (Sông Ba - Bình Định)
23. Nhà máy thuỷ điện Sông Ba Hạ. Khởi công 2004 hoàn thành 2009. Công suất 220 MW. Sản lượng 835 triệu kw/năm. (Sông Ba - Phú Yên)
24. Nhà máy thuỷ điện Plei Krông. Khởi công 2003 hoàn thành 2009. Công suất 100 MW. Sản lượng 417 triệu kw/năm. (Pô Kô - Kon Tum)
25. Nhà máy thuỷ điện Ialy. Khởi công 1992 hoàn thành 2002. Công suất 720 MW. Sản lượng 3680 triệu kw/năm. (Sê San - Gia Lai)
26. Nhà máy thuỷ điện Sê San 3. Khởi công 2002 hoàn thành 2006. Công suất 260 MW. Sản lượng 221 triệu kw/năm. (Sê San - Gia Lai)
27. Nhà máy thuỷ điện Sê San A3. Khởi công 2003 hoàn thành 2007. Công suất 108 MW. Sản lượng 479 triệu kw/năm. (Sê San - Gia Lai & Kon Tum)
28. Nhà máy thuỷ điện Sê San 4. Khởi công 2004 hoàn thành 2009. Công suất 360 MW. Sản lượng 1042 triệu kw/năm. (Sê San - Gia Lai & Kon Tum)
29. Nhà máy thuỷ điện Buôn Kuốp. Khởi công 2003 hoàn thành 2011. Công suất 280 MW. Sản lượng 1105 triệu kw/năm. (Sêrêpôk. - Đắk Nông & Đắk Lắk)
30. Nhà máy thuỷ điện Sêrêpôk 3. Khởi công 2005 hoàn thành 2009. Công suất 220 MW. Sản lượng 1060 triệu kw/năm. ( Sêrêpôk. - Đắk Lắk & Đắk Nông)
31. Nhà máy thuỷ điện Thượng Kom Tum. Khởi công 2009 hoàn thành 2020. Công suất 220 MW. Sản lượng 1094 triệu kw/năm (Đắk Snghé - Kon Tum)
32. Nhà máy thuỷ điện Đắk Đrinh. Khởi công 2008 hoàn thành 2014. Công suất 125 MW. Sản lượng 520 triệu kw/năm. (Đắk Đrinh - Quảng Ngãi)
33. Nhà máy thuỷ điện Thác Mơ. Khởi công 1991 hoàn thành 2017. Công suất 225 MW. Sản lượng 662 triệu kw/năm. (Sông Bé - Bình Phước)
34. Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim. Khỏi công 1962 hoàn thành 1964. Công suất 160 MW. Sản lượng 1000 triệu kw/năm. (Đa Nhim - Lâm Đồng & Ninh Thuận)
35. Nhà máy thuỷ điện Đại Ninh. Khởi công 2003 hoàn thành 2008. Công suất 300 MW. Sản lượng 1178 triệu kw/năm. (Đa Nhim - Lâm Đồng Bình Thuận)
36. Nhà máy thuỷ điện Đồng Nai 3. Khởi công 2004 hoàn thành 2011. Công suất 180 MW. Sản lượng 607 triệu kw/năm. (Đồng Nai - Đắk Nông & Lâm Đồng)
37. Nhà máy thuỷ điện Đồng Nai 4. Khởi công 2004 hoàn thành 2012. Công suất 340 MW. Sản lượng 1100 triệu kw/năm. (Đồng Nai - Đắk Nông & Lâm Đồng)
38. Nhà máy thuỷ điện Đồng Nai 5. Khởi công 2012 hoàn thành 2015. Công suất 150 MW. Sản lượng 616 triệu kw/năm. (Đồng Nai - Đắk Nông & Lâm Đồng)
39. Nhà máy thuỷ điện Trị An. Khởi công 1984 hoàn thành 1991. Công suất 400 MW. Sản lượng 1700 triệu kw/năm. (Đồng Nai - Đồng Nai)
40. Nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận - Đa Mi. Khởi công 1997 hoàn thành 2001. Công suất 475 MW. Sản lượng 1555 triệu kw/năm. (La Ngà - Bình Thuận)
41. Nhà máy thuỷ điện Đắk R’Tih. Khởi công 2007 hoàn thành 2011. Công suất 144 MW. Sản lượng 637 triệu kw/năm. (Đắk R’Tih - Đắk Nông)
Và 321 nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ. Tổng trên lãnh thổ VN hiện nay có 362 nhà máy thuỷ điện đã đưa vào hoạt động. Còn những nhà máy thuỷ điện đang được xây dựng còn chưa tính đến.
Nếu cứ đến mùa mưa lũ, những nhà máy thuỷ điện không còn sức chứa nước, và đồng loạt xả lũ thì tất cả sẽ là biển, một VN chìm trong nước.
Và chúng thấy xây dựng nhà máy thuỷ điện cũng làm ra của cải rất nhanh. Vậy là chúng cũng thi nhau xây dựng. Xây dựng thuỷ điện là tốt nhưng phá rừng và tham nhũng lại nhấn chìm dân. TRƯỚC NĂM 2020 Vn không chủ động làm Năng lượng tái tạo như Châu Âu mà làm thủy điện theo cách cuối thời Trung cổ ( thế kỷ 18, 19..) .lãnh đạo Vn thiếu hẵn tư duy khoa học kỹ thuật văn mình.
Hãy tìm xem trên bản đồ thế giới, có còn quốc gia nào đầu tư vào BOT & Thuỷ điện nhiều như VietNam & Trung Quốc không?
Tại sao VN cứ thích xây thuỷ điện & nhiệt điện để tạo ra điện. Mà không xây những nhà máy điện từ năng lượng tự nhiên?
Nguyễn Lê Khánh Vy (Biển Nắng)