nang-nong-lu-lut-can-quet-chau-a-2024-2030 At The Climate Threshold

22 Trần Quốc Toản, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Tp.HCM
Tiêu điểm
Tin tức: BÀI PHÁT BIỂU CỦA THỦ TƯỚNG ISRAEL - Benjamin Netanyahu Thư Giản: Nhớ mưa Sài Gòn... Tiền Tệ : Lượng tiền ngân hàng cho vay vượt huy động Tin tức: Cải cách thể chế nhìn từ cuốn sách “Vì sao các quốc gia thất bại” BĐS: TP.HCM dự kiến không cho phân lô bán nền tại các huyện ngoại thành Tin tức: Bên trong đơn vị UAV mật của Ukraine chuyên tấn công vào lãnh thổ Nga CN & MT: It’s Time To Give Up Hope For A Better Climate & Get Heroic VH & TG: 'Nexus’ - lược sử về những mạng lưới thông tin của loài người Tin tức: Thủ tướng chỉ rõ 2 điểm nghẽn lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long Tin tức: China’s Real Economic Crisis Tin tức: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ,KINH TẾ HAY KHỦNG KHOẢNG CƠ CẤU TOÀN DIỆN VH & TG: Ông Donald Trump, voi và nước xáo CN & MT: ChatGPT: ẢO VỌNG TOÀN NĂNG VÀ TƯƠNG LAI TOÀN TRỊ CN & MT: The planet endures its hottest summer on record — for the second straight year BĐS: Thị trường bất động sản sẽ phục hồi trong giai đoạn 2024 - 2027 CN & MT: AI – nỗi sợ của ‘dân văn phòng’ VH & TG: The Precondition For Global Cooperation VH & TG: Trung Quốc: trẻ thất nghiệp, già lo âu BĐS: Nhiều doanh nghiệp bất động sản đã vượt qua giai đoạn ‘sinh - tử’ CN & MT: Chăm lo nền móng VH & TG: Việt Nam có thể trở thành một trong cửu bá trong thế giới đa cực vào năm 2025 BĐS: Loạt mặt bằng vị trí 'vàng' TP HCM ế khách thuê nhiều năm BĐS: Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa: Tôi mua nhà năm 1990 hết 56 triệu đồng, bây giờ người ta gạ 20 tỷ đồng mà bà xã không chịu bán Thư Giản: Viết cho ngày doanh nhân 13/10 CN & MT: AI Is The Way Out Of Low Growth And Inflation CN & MT: Viễn cảnh 'hàng tỉ người giả' đáng sợ tạo ra nhờ AI VH & TG: Loài người trở nên thông minh như thế nào? Tin tức: Sử gia Harari: Hướng đi của nhân loại đang được quyết định tại Ukraina CN & MT: The Human Cost Of Our AI-Driven Future CN & MT: Việt Nam và Đông Nam Á sẽ hứng chịu mưa lớn bất thường vào cuối năm 2024 do La Nina BĐS: Bức tranh tín dụng bất động sản giai đoạn 2011-2022 Tin tức: Nobel kinh tế 2024 và bài học về thể chế cho Việt Nam CN & MT: Jensen Huang khen Elon Musk siêu phàm CN & MT: Bước tiếp theo cho tên lửa Starship của Elon Musk là gì? CN & MT: Dữ liệu vệ tinh vẽ nên bức tranh tổng thể về biến đổi khí hậu CN & MT: El Nino: Hồi chuông báo tử đe dọa nhân loại đã điểm Tin tức: Việt Nam có quyền lực như thế nào tại châu Á-Thái Bình Dương? CN & MT: Thủy lợi mang lại no ấm cho nông dân Tây Ninh Tin tức: Giải Nobel Kinh tế 2024 CN & MT: Châu thổ đang chìm: vấn nạn nan giải Tin tức: 7-Eleven đóng cửa 444 chi nhánh: Chuyện gì đang xảy ra với chuỗi siêu thị tiện lợi lớn nhất thế giới? Tin tức: Người nhập cư vào TP.HCM giảm mạnh, 'thủ phủ nhà trọ' thưa vắng người thuê Tin tức: Xe điện: Thêm một thảm bại của mô hình ‘chủ nghĩa tư bản nhà nước’ tại Trung Quốc SK & Đời Sống: Nền kinh tế cho người già SK & Đời Sống: Sôi động cuộc đua tìm phương thuốc kéo dài tuổi thọ BĐS: Sau hơn 1 tháng triển khai luật mới: Vẫn nhiều vướng mắc về đất đai BĐS: Shophouse ế ẩm, đóng cửa hàng loạt BĐS: Tiêu điều mặt bằng cho thuê tại TP. HCM BĐS: Giá thuê mặt bằng trung tâm quá cao, người kinh doanh rút về vùng ven TP.HCM Chứng khoán: La Nina hoạt động mạnh từ tháng 8, mưa nhiều chưa từng có, cổ phiếu ngành điện ra sao? BĐS: SO SÁNH TỒN KHO BẤT ĐỘNG SẢN 2015-2022. 10 ông lớn địa ốc tồn kho hơn 40 nghìn tỷ 62015 30.6.2015 BĐS: Những vùng tối của khủng hoảng nhà ở BĐS: Loạt doanh nghiệp bất động sản phát hành trái phiếu trở lại BĐS: TS. Cấn Văn Lực: “Ai làm bất động sản ở phân khúc nhà phố thương mại thì cần phải quan sát để cơ cấu lại” BĐS: 1 tỷ USD vốn FDI vào nhà đất: Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia... dẫn đầu làn sóng M&A : Nếu không sửa luật, dự án bất động sản sẽ tắc trong 10 năm tới Tin tức: Thời khắc đen tối nhất của Ukraine Tin tức: 3 quyết sách chiến lược để biến Việt Nam thành ‘con hổ kinh tế’ châu Á Tin tức: Đánh thuế bất động sản phải nghiên cứu kỹ, đừng xa rời thực tế Tin tức: Chân dung Blackstone – ‘Gã khổng lồ’ quản lý hơn 1.000 tỷ USD muốn đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam VH & TG: SMARTPHONE VÀ TÔI VH & TG: TÂM LINH VÀ MÊ TÍN VH & TG: Cận cảnh không gian sống của Elon Musk: Người giàu nhất thế giới ở “phòng đóng hộp” 37m2, nội thất tiện nghi kém xa nhà của nhiều người Thư Giản: Mùa nước tràn đồng VH & TG: Vùng Scandinavia, bao gồm các quốc gia như Thụy Điển, Na Uy và Đan Mạch (có thể bao gồm Phần Lan, Iceland) VH & TG: South Korea wakes up to the next K-wave: The 'silver economy' VH & TG: Lý Quang Diệu viết về những ngày cuối đời VH & TG: Bài của Tướng Trì Hạo Điền về mộng bá chủ thế giới của người Hán Tạp chí Các vấn đề chiến lược, Ấn Độ, 15/4/2009 VH & TG: Reagan đã không thắng trong Chiến tranh Lạnh như nhiều người nghĩ Thư Giản: BÍ QUYẾT SỐNG NHẸ NHÀNG  Tiền Tệ : KINH TẾ HOA KỲ NHẬT BẢN VÀ ANH TUẦN NÀY ( 16- 25/9/2024) SẼ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THẾ GIỚI VH & TG: Thân phận phụ nữ ở Ấn Độ: Những gánh nặng kinh hoàng BĐS: Thử suy nghĩ BÀI HỌC TỪ TRUNG QUỐC CHO THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM....2024 Thư Giản: 5 câu chuyện Đại chiến lược của Thế giới 2020-2035. VH & TG: Hoàng đế diệt Phật bị quả báo bi thảm: Bài học lịch sử cho nhân loại ngày nay Tiền Tệ : NHNN điều chỉnh room tín dụng: Nhà băng nào hưởng lợi? Thư Giản: Thời kỳ thoái đã bắt đầu từ lâu - Dự báo 60 năm phần 2 Thư Giản: Dự báo 60 năm đầu thế kỷ 21 và hướng đến thế kỷ 22 Chứng khoán: Thời hoàng kim của chứng khoán Việt Nam 2007 Chứng khoán: “Đỉnh và đáy” cũng như “đêm với ngày”: Nhà đầu tư lão làng Charlie Munger tiết lộ triết lý đầu tư chưa khi nào lỗi thời để gặt hái thành công VH & TG: Đại tác giả KIM DUNG NÓI GÌ VỀ KINH PHẬT CHỮ HÁN ? VH & TG: Chuyến thăm lịch sử của Đặng Tiểu Bình và nước đi giúp Trung Quốc “lột xác”, vượt qua láng giềng đáng gờm Thư Giản: Hạn hán lớn nhất thời cổ đại, hoàng đế xin mưa và phép màu khiến muôn dân kinh ngạc VH & TG: Nhân loại trước ngã ba đường? Tiền Tệ : Cơ hội từ khủng hoảng 2008 Tiền Tệ : Tại sao Mỹ sẽ thắng trong cuộc Chiến tranh tiền tệ? Tiền Tệ : Giải bài toán nợ xấu ngân hàng tăng SK & Đời Sống: Sự thật về người đàn ông sống lâu nhất Trung Quốc, thọ xuyên 3 thế kỷ nhờ 1 thần chú ai cũng dễ dàng làm được SK & Đời Sống: 'Chẳng ai muốn chuyển ra Bình Chánh khi công việc còn trong quận 1' Chứng khoán: Thị trường chứng khoán Mỹ chìm trong sắc đỏ trong ngày Thứ hai đầu tuần SK & Đời Sống: Giới nhà giàu Việt chọn môi trường sống “giàu có trong thầm lặng” Chứng khoán: Chứng khoán bay mất 50 điểm, rúng động thị trường 200 tỷ USD SK & Đời Sống: Người già nông thôn – đường dài lệ thuộc con cháu Thư Giản: MỘT VÀI SỰ THẬT VỀ NHỮNG THỜI KỲ KHÓ KHĂN! SK & Đời Sống: Thành phố lớn nhất Việt Nam có hơn 1 triệu người cao tuổi, già hoá dân số nhanh, tuổi thọ trung bình 76,5 tuổi SK & Đời Sống: Đưa cây vào nhà, chăm chúng như con SK & Đời Sống: Phục hưng hành lang thiên nhiên - kinh tế - nhân văn dọc sông Sài Gòn SK & Đời Sống: Nghiên cứu khoa học: Sống gần gũi với thiên nhiên giúp chống lại bệnh tật, tốt cho tâm lý, kéo dài tuổi thọ! Thư Giản: NGHỊCH LÝ KHÔNG THỂ "NGƯỢC ĐỜI" HƠN CỦA NGƯỜI HIỆN ĐẠI Tin tức: CÁI GIÁ CỦA CHIẾN TRANH 2024 BĐS: Thời điểm vàng cho bất động sản hậu khủng hoảng CN & MT: Dự báo của Yuval Noal Harari về những biến đổi chính trị - xã hội trong thời đại số và những giải pháp cho xã hội tương lai CN & MT: Neuromorphic supercomputer aims for human brain scale BĐS: Doanh nghiệp trả mặt bằng hàng loạt BĐS: Mặt bằng 'bình dân' ở TP.HCM: Giảm giá phân nửa, giảm tiền cọc vẫn bỏ trống BĐS: Sóng 'tháo chạy' khỏi mặt bằng tiền tỷ khu vực trung tâm giờ ra sao? CN & MT: Trí tuệ nhân tạo đang thay đổi ngành bán lẻ Tin tức: Hệ lụy gì từ cuộc chiến mới ở Trung Đông? BĐS: Dấu ấn bất động sản quý 3: Những "đốm sáng" trong khó khăn Tin tức: Thế giới bắt đầu thời kỳ cấu trúc lại trật tư thế giới The World Begins to Reorder Itself Tin tức: IMF: Triển vọng kinh tế thế giới mấy năm tới chỉ ở “hạng xoàng” BĐS: Chuyên gia nêu rõ khó khăn lớn nhất của thị trường bất động sản hiện nay Tin tức: Nền kinh tế toàn cầu ra sao khi phải đối mặt với cuộc khủng hoảng mới trong cuộc chiến Israel-Gaza? Tin tức: Xung đột Israel - Hamas: Người ra mặt và kẻ giấu mặt CN & MT: Nếu Trái đất nóng hơn 2,5 độ so với thời tiền công nghiệp, ĐBSCL sẽ gặp nguy cơ Tin tức: Tỉ phú israel có con gái bị Hamas giết! : Vòm sắt - hệ thống đánh chặn tên lửa thành công hơn 90% của Israel? Tin tức: Thế giới đối mặt cùng lúc 5 căn nguyên của thảm họa và nguy cơ Thế chiến III CN & MT: Toyota chứng minh cho cả thế giới thấy 'không vội làm xe điện' là đúng: 1 startup làm 9 năm vẫn lỗ, càng bán càng không có lãi
Bài viết
nang-nong-lu-lut-can-quet-chau-a-2024-2030 At The Climate Threshold

    Nắng nóng, lũ lụt càn quét châu Á

    "Tôi dự đoán sẽ chứng kiến những đợt nắng nóng gay gắt tương tự như năm ngoái, và cả bão lớn nữa", theo Nikkei Asia ngày 6.5 dẫn lời Giáo sư khoa học khí hậu Sarah Perkins-Kirkpatrick tại Đại học Quốc gia Úc (ANU).

    Một người phụ nữ cố gắng hạ nhiệt cơ thể bằng quạt cầm tay ở Philippines hồi tháng 4.2024
     
     
     
     
     
     
     
     

    Một người phụ nữ cố gắng hạ nhiệt cơ thể bằng quạt cầm tay ở Philippines hồi tháng 4.2024

    REUTER

     

    Tháng 4 thường là thời điểm nóng và khô nhất trong năm ở nhiều quốc gia ở Nam Á và Đông Nam Á, nhưng mức độ năm nay lại cực kỳ khắc nghiệt. Nhiệt độ thường xuyên chạm mức 40 độ C ở nhiều thành phố trên toàn khu vực. Cụ thể, chính phủ Bangladesh và Philippines gần đây ra lệnh đóng cửa các trường học và đưa ra cảnh báo sóng nhiệt trên toàn quốc

    Song song đó, thủ đô Bangkok của Thái Lan cũng khô hạn bất thường, hầu như không có mưa trong tháng 4. Sở Môi trường Bangkok cảnh báo chỉ số nhiệt độ tức thước đo nhiệt độ có tính đến độ ẩm, tốc độ gió và các yếu tố khác, ở mức "cực kỳ nguy hiểm".

    Ở khu vực phía nam Trung Quốc, nhiều trận mưa lớn tấn công các thành phố ở tỉnh Quảng Đông, khiến hệ thống giao thông và sân bay bị gián đoạn. Cơ quan khí tượng của tỉnh đã ra khuyến cáo đề phòng lũ quét và thảm họa địa chất vì dự kiến sẽ có thêm mưa bão trong những ngày tới. Bên cạnh đó, Bộ Thủy lợi Trung Quốc cũng duy trì ứng phó khẩn cấp cấp 4 đối với tình hình lũ lụt ở khu vực này, theo The Statesman ngày 5.5.

    Trong một diễn biến tương tự, lũ lụt và lở đất tấn công ở Sulawesi (Indonesia) khiến 14 người thiệt mạng, 115 người phải sơ tán, ảnh hưởng đến hơn 1.300 gia đình và làm hư hại hơn 1.800 ngôi nhà, Reuters dẫn lại thông báo của Cơ quan quản lý thảm họa Indonesia cho biết hôm 4.5.

    Theo báo cáo Tình trạng Khí hậu ở châu Á 2023 của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) công bố hôm 30.4, châu Á ấm lên nhanh hơn mức trung bình toàn cầu, và vẫn là khu vực chịu nhiều thiên tai nhất thế giới do các mối đe dọa từ lũ lụt, bão và nắng nóng khắc nghiệt.

    Ảnh hưởng sức khỏe trầm trọng

    Tổng thư ký WMO Celeste Saulo cho biết: "Kết luận của báo cáo gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh. Nhiều quốc gia trong khu vực trải qua đợt nóng kỷ lục vào năm 2023, với hàng loạt điều kiện thời tiết cực đoan. Biến đổi khí hậu làm gia tăng thêm tần suất và mức độ nghiêm trọng của những hiện tượng như vậy".

    Nhiều ngôi nhà chìm trong nước lũ sau trận mưa lớn tại một ngôi làng ở tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) ngày 22.4.2024.

    Nhiều ngôi nhà chìm trong nước lũ sau trận mưa lớn tại một ngôi làng ở tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) ngày 22.4.2024.

    REUTERS

    WMO chỉ ra rằng các hiện tượng thời tiết cực đoan năm 2023 một phần được thúc đẩy bởi hiện tượng El Nino. Song, tác động của quá trình phát triển El Nino thường khắc nghiệt nhất vào năm thứ 2, tức là năm 2024. Do đó, châu Á dự kiến sẽ hứng chịu nhiệt độ bất thường và lượng mưa lớn trong những tháng tới.

    Theo Tổ chức Lao động quốc tế, khí hậu thay đổi đang tạo ra "những mối nguy hiểm về sức khỏe cho người lao động" như ung thư, bệnh hô hấp, rối loạn chức năng thận và các tình trạng sức khỏe tâm thần. Theo một báo cáo của Liên Hiệp Quốc công bố ngày 6.5, hàng nghìn ca tử vong liên quan đến nhiệt độ quá cao, ung thư da do bức xạ tia cực tím mặt trời, ô nhiễm không khí, ngộ độc thuốc trừ sâu và các bệnh do nhiễm ký sinh trùng.

    Theo báo cáo năm 2023 của WMO, khu vực này có "mức độ thấp nhất" về dịch vụ khí hậu và "các cơ quan chính phủ về y tế và khí hậu có mối quan hệ kém bền chặt và sự hợp tác hạn chế".

    Nhiều nước châu Á đang chuẩn bị phòng ngừa cho hiện tượng thời tiết có thể cực đoan hơn trong những tháng tới. Ví dụ, Nhật Bản bắt đầu khởi động hệ thống cảnh báo say nắng vào ngày 1.5. Mục đích là để thúc giục mạnh mẽ hơn nữa chính quyền địa phương và người dân thực hiện các biện pháp bảo vệ sức khỏe như sử dụng "nơi trú ẩn làm mát" hoặc máy điều hòa không khí.

    Singapore yêu cầu người sử dụng lao động theo dõi nhiệt độ bầu ướt (wet-bulb temperature) - là phương pháp đo lường tính đến cả yếu tố nhiệt độ và độ ẩm, ở đó hơi nước đã bão hòa trong không khí. Các quy định này bắt đầu được áp dụng vào tháng 10.2023, và nhằm mục đích bảo vệ những người lao động ngoài trời khỏi nguy cơ căng thẳng nhiệt.

    Bà Perkins-Kirkpatrick cho biết: "Chúng tôi đã dự đoán những sự kiện thời tiết khắc nghiệt này sẽ xảy ra, nhưng tốc độ diễn ra nhanh chóng của nó khiến tôi ngạc nhiên. Chúng ta phải thích nghi. Chúng ta không còn ở giai đoạn chỉ cần giảm phát thải khí nhà kính là đủ. Các biện pháp như giáo dục người dân cách ứng phó trong các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt là cần thiết".

     

    Sự tương tác của con người với khí hậu đã đạt đến ngưỡng quan trọng. Sinh quyển đã sẵn sàng ở một điểm bùng phát có thể đi theo một trong hai hướng - vượt quá ngưỡng xảy ra thiên tai khí hậu hoặc duy trì ở phía bên này ranh giới thông qua việc tích lũy các nỗ lực phân bổ trên toàn cầu để ngăn chặn thảm họa. Một bước đột phá về điểm tới hạn tích cực

    Human interaction with the climate has reached a critical threshold. The biosphere is poised at a tipping point that could go either way — beyond the threshold to climate calamity or remaining on this side of the line through the accumulation of globally distributed efforts to ward off disaster.

    A Positive Tipping Point Breakthrough

    Sự tương tác của con người với khí hậu đã đạt đến ngưỡng quan trọng. Sinh quyển đã sẵn sàng ở một điểm bùng phát có thể đi theo một trong hai hướng - vượt quá ngưỡng xảy ra thiên tai khí hậu hoặc duy trì ở phía bên này ranh giới thông qua việc tích lũy các nỗ lực phân bổ trên toàn cầu để ngăn chặn thảm họa. Một bước đột phá về điểm tới hạn tích cực

     Như Katarina Zimmer đã lập luận trong Noema, động lực tương tự của các hiệu ứng xếp tầng thúc đẩy biến đổi khí hậu có thể hoạt động theo hướng ngược lại. Cô viết: “Giống như cách tan chảy gây ra tan chảy cho Sông băng Jakobshavn ở Greenland, công nghệ xanh cũng có thể lan rộng theo cách tự củng cố”. “Và một khi họ vượt qua điểm bùng phát, nơi họ trở nên hấp dẫn hơn những công ty sử dụng nhiên liệu hóa thạch đương nhiệm, họ có thể chiếm lĩnh thị trường.”

    Zimmer trích dẫn nghiên cứu của nhà khoa học khí hậu Tim Lenton chứng minh rằng sự thay đổi công nghệ có thể diễn ra rất nhanh chóng với các chính sách thúc đẩy công nghệ xanh đến ngưỡng “điểm bùng phát”, thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng với tốc độ giống như động cơ hơi nước khởi động Cách mạng Công nghiệp. Nhìn vào Vương quốc Anh, nghiên cứu của Lenton cho thấy các khoản trợ cấp của chính phủ cho gió và mặt trời, kết hợp với mức thuế cứng rắn đối với mỗi tấn carbon được đốt cháy, đã biến đổi cơ sở hạ tầng năng lượng có tuổi đời hàng thế kỷ gần như chỉ sau một đêm. Zimmer báo cáo: “Trong thập kỷ qua, đất nước đã chuyển đổi ngành điện bằng cách loại bỏ gần như hoàn toàn năng lượng than mà trước đây họ sử dụng để sản xuất 40% điện năng. Kết quả là lượng khí thải carbon của Vương quốc Anh giảm nhanh hơn bất kỳ quốc gia lớn nào khác trên thế giới.” Na Uy là một trường hợp khác mà cô trích dẫn.

    Bằng cách quyết định loại bỏ thuế đối với việc mua xe điện mới, trong khi vẫn áp dụng thuế đối với những loại xe chạy bằng xăng và dầu diesel, “Na Uy đã chứng kiến ​​tỷ lệ áp dụng xe điện bình quân đầu người chưa từng có với khoảng 80% số ô tô mới được bán ở Na Uy - và khoảng 20% của tất cả ô tô trên đường - chạy hoàn toàn bằng điện.” Mô hình này đang lặp lại trên toàn cầu, nơi việc giới thiệu và phổ biến công nghệ sạch, từ thủy điện, gió đến pin lithium, được khuyến khích so với nhiên liệu hóa thạch. Những nỗ lực như vậy bao gồm từ Đạo luật giảm lạm phát của Tổng thống Joe Biden ở Hoa Kỳ đến Trung Quốc, nơi công suất lắp đặt của năng lượng tái tạo — gió, mặt trời, thủy điện và hạt nhân — năm ngoái lần đầu tiên đã vượt qua công suất nhiên liệu hóa thạch. Như Zimmer viết đầy hy vọng, khi trích dẫn một báo cáo được trình bày tại Davos năm ngoái, chìa khóa cho một bước đột phá trên toàn cầu có thể đến từ sự hợp tác phối hợp về các “điểm siêu đòn bẩy” chính — chẳng hạn như phương tiện không phát thải, thay thế amoniac xanh để sản xuất phân bón và protein các lựa chọn thay thế cho thịt - điều đó sẽ “kích hoạt một loạt điểm bùng phát cho các giải pháp không carbon trong các lĩnh vực chiếm 70% lượng khí thải nhà kính toàn cầu”. Trục kháng cự Thật không may, động lực cũng đang phát triển theo hướng khác. Ở một khía cạnh nào đó, cuộc khủng hoảng khí hậu càng trở nên tồi tệ thì càng có nhiều lực cản để giải quyết nó một cách hiệu quả. Đầu tháng này, chúng ta đã thấy bằng chứng ấn tượng về những gì đang diễn ra từ hai đầu đối diện của khí hậu Địa Trung Hải ôn hòa nổi tiếng: hạn hán và cháy rừng dữ dội đã tàn phá Chile trong khi một trận lũ lụt xối xả kéo dài nhiều ngày tràn ngập California đầy nắng. Các nhà khoa học cũng cảnh báo vào tuần trước rằng các mô hình máy tính cho thấy các dòng hải lưu ở Đại Tây Dương, nơi giữ cho châu Âu ôn hòa, đang có nguy cơ sụp đổ. Đáng báo động hơn nữa, một nghiên cứu vừa được công bố về bộ xương cacbonat của bọt biển cho thấy hành tinh này đã ấm lên vượt quá giới hạn 1,5 độ C do Hiệp định Khí hậu Paris 2015 đặt ra — mức mà vượt quá mức mà thiệt hại đối với sinh quyển có thể không thể khắc phục được. Tuy nhiên, chính những chính sách đầy tham vọng vừa được đề cập, được đưa ra để đáp ứng mục tiêu Paris, đang bị đẩy lùi khi chúng bắt đầu tác động sâu hơn đến lợi ích cấp bách của các khu vực bầu cử từ hộ gia đình, nông dân đến doanh nghiệp. Cảm giác cấp bách từng được giữ vững đang bị suy yếu trong nền chính trị hiện tại, nơi các thế hệ tương lai không có tiếng nói và nhân loại nói chung không có trọng lượng. Hãy lấy trường hợp của Vương quốc Anh, quốc gia đã đạt được tiến bộ đáng kể như vậy. Lo ngại công chúng sẽ mất đi sự đồng thuận trước gánh nặng phải đạt được mục tiêu không khí thải vào năm 2050, Thủ tướng Rishi Sunak đã rút lui, trì hoãn thời hạn cấm bán các phương tiện chạy bằng nhiên liệu hóa thạch và loại bỏ dần các lò hơi chạy bằng khí đốt. Trước những con bò lang thang và máy kéo do nông dân biểu tình điều khiển làm tắc nghẽn các tuyến đường trên khắp lục địa, Liên minh Châu Âu tuần trước đã loại bỏ các kế hoạch cắt giảm trợ cấp nhiên liệu hóa thạch và các chính sách nhằm giảm sử dụng thuốc trừ sâu đồng thời cắt giảm khí mê-tan và khí thải nhà kính khác từ nông nghiệp. Tại Đức, người đứng đầu hiệp hội doanh nghiệp hàng đầu của đất nước đã lên tiếng tuyên bố rằng các chính sách mạnh mẽ về khí hậu của chính phủ là “hoàn toàn độc hại”. Kinh tế địa chính trị của khí hậu Hiệu ứng tầng của các điểm tới hạn tích cực đang bị cản trở hơn nữa do căng thẳng địa kinh tế và địa chính trị. 

    The race between negative and positive tipping points.

    Human interaction with the climate has reached a critical threshold. The biosphere is poised at a tipping point that could go either way — beyond the threshold to climate calamity or remaining on this side of the line through the accumulation of globally distributed efforts to ward off disaster.

    A Positive Tipping Point Breakthrough

    As Katarina Zimmer has argued in Noema, the same dynamic of cascading effects that propels climate change can work in the opposite direction.

    “In the same way that melting begets melting for Greenland’s Jakobshavn Glacier, green technologies can also spread in a self-reinforcing manner,” she writes. “And once they pass that tipping point where they’re more attractive than their fossil fuel incumbents, they can take over the market.”

    Zimmer cites research by the climate scientist Tim Lenton that documents how technological change can occur very quickly with policies that boost green technologies to “tipping point” thresholds,  turbocharging the energy transition at a pace akin to the steam engine kickstarting the Industrial Revolution.

    Looking at the United Kingdom, Lenton’s research shows how government subsidies for wind and solar, combined with a stiff tax on every ton of carbon burned, transformed a century-old energy infrastructure virtually overnight.

    “In the past decade,” Zimmer reports, “the country has transformed its power sector by almost fully phasing out coal power which it had previously used to produce 40% of its electricity. As a result, the U.K.’s carbon emissions fell faster than any other large country in the world.”

    Norway is another case in point she cites. By deciding to remove taxes on purchases of new electric vehicles, while leaving them on those powered by petrol and diesel, “Norway has seen an unparalleled per capita adoption of electric vehicles with some 80% of new cars sold in Norway — and around 20% of all cars on its roads — fully electric.” 

    This pattern is repeating itself across the globe where the introduction and diffusion of cleantech, from hydropower to wind to lithium batteries, are incentivized relative to fossil fuels. Such efforts range from President Joe Biden’s Inflation Reduction Act in the U.S. to China, where the installed capacity of renewables — wind, solar, hydro and nuclear — last year surpassed fossil fuel capacity for the first time.  

    As Zimmer writes hopefully, citing a report presented at Davos last year, the key to a threshold breakthrough globally could come through concerted cooperation on key “super-leverage points” — such as zero-emission vehicles, substituting green ammonia for fertilizer production and protein alternatives to meat — that would “trigger a cascade of tipping points for zero-carbon solutions in sectors covering 70% of global greenhouse gas emissions.”

    Axis Of Resistance

    Unfortunately, momentum is building in the other direction as well. In some ways, the worse the climate crisis gets, the more resistance is growing to effectively address it.

    Earlier this month, we saw dramatic evidence of what is in store from opposite ends of the famously mild Mediterranean climate: drought and intense forest fires plagued Chile while a days-long torrential deluge inundated otherwise sunny California. Scientists also warned last week that computer models show the Atlantic Ocean currents, which keep Europe temperate, are in danger of collapse.

    More alarming still, a just-released study of the carbonate skeletons of marine sponges indicates the planet has already warmed beyond the 1.5C limit set by the 2015 Paris Climate Accord — the point beyond which damage to the biosphere may not be reparable.  

    Yet, the very kind of ambitious policies just noted, devised to meet the Paris target, are being rolled back as they start to bite more deeply into the pressing interests of constituencies from households to farmers to businesses. The sense of urgency once firmly held is flagging under the politics of the present, where future generations have no voice and humanity as a whole carries little weight.

    Take the case of the U.K., which had made such remarkable progress. Fearing loss of consent by the public over the burdens of reaching net-zero goals by 2050, Prime Minister Rishi Sunak has backtracked, delaying the deadline for banning the sale of fossil-fuel-powered vehicles and phasing out gas boilers.

    Bowing to the roaming cows and tractors driven by protesting farmers that clogged thoroughfares around the continent, the European Union last week scrapped plans to cut fossil fuel subsidies and policies aimed at reducing pesticide use while cutting methane and other greenhouse gas emissions from agriculture.

    In Germany, the head of the country’s leading business association has come out swinging, declaring the government’s robust climate policies “absolutely toxic.”

    Geopolitical Economics Of Climate

    The cascade effect of positive tipping points is being further stalled by geoeconomic and geopolitical tensions. Last year, the EU introduced a massive “green deal industrial plan” meant to prevent cleantech manufacturers from fleeing to take advantage of U.S. domestic production subsidies while bolstering competition with China’s export of low-cost EVs and solar panels. With little so far to show for its efforts, the EU is now considering protectionist measures to keep Chinese tech exports from hollowing out its clean energy sectors before they can take root.

    The U.S., too, has sought to limit the inroads of China’s cheap and advanced technology, setting rules last December making it harder for battery components made by “a foreign entity of concern” from qualifying for the $7,500 tax break granted to purchasers of electric vehicles. To slightly paraphrase U.S. climate chief John Kerry’s vexation as related privately to a mutual acquaintance, clean tech is piling up at Chinese ports while the world burns.

    Now that the farmers’ revolt has curtailed active EU climate policy in agriculture, a new dimension has been added to the splintering of any possibility for a “super-leveraged tipping point” across borders.

    Semafor’s Net Zero newsletter has rightly analyzed what’s in store next: Europe’s “reversal on agriculture offers a preview of the struggle that the U.S. and many other countries will face in the years ahead about how to cut the carbon footprint of farming, which is on track to be Europe’s largest source of emissions by 2040 but which has seen far slower progress in decarbonizing than sectors like electricity or transport.”

    The clear and present danger is obvious: If the self-reinforcing momentum toward a positive tipping point is lost, the self-reinforcing dynamic of climate change will take over and cross the threshold in the other direction. 

    THỐNG KÊ TRUY CẬP
    • Đang online 114
    • Truy cập tuần 1269
    • Truy cập tháng 2148
    • Tổng truy cập 147571