HỒI KÝ TỪ TUỔI NGỦ THẬP ĐẾN THẤT THẬP CỦA PHẬT TỬ NGUYỄN KIM TOÀN

22 Trần Quốc Toản, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Tp.HCM
Tiêu điểm
Tin tức: Úc cam kết hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực được coi là “xương sống” của ngành kinh tế, đóng góp 12% GDP Tin tức: THỦY ĐIỆN Vn Tin tức: Cơn bão năm Giáp Thìn ở Nam kỳ Tin tức: Việt Nam cần thích ứng với hoàn cảnh mới CN & MT: 2080-2085 Tin tức: 98% nhà băng Trung Quốc từ chối giao dịch bằng nội tệ với Nga: Moscow hết cách né đòn cấm vận từ Mỹ? BĐS: Sau hơn 1 tháng triển khai luật mới: Vẫn nhiều vướng mắc về đất đai CN & MT: Vài suy nghĩ về cái gọi là 'trí tuệ nhân tạo' Tin tức: Chuyên gia tài chính Trung Quốc bàn về VinFast, Vingroup và kinh tế Việt Nam CN & MT: Why turning cities into ‘sponges’ could help fight flooding BĐS: Shophouse ế ẩm, đóng cửa hàng loạt VH & TG: Lý Quang Diệu viết về những ngày cuối đời BĐS: Nhà phố ở TP.HCM giảm giá, có căn giảm gần 40 tỷ vẫn không có người mua Tin tức: Hút FDI tại Long An 'thắng lớn' nhờ Pepsi, Coca-Cola, Aeon... đua nhau khởi công nhà máy CN & MT: Thái Lan chuẩn bị kịch bản xấu nhất cho nguy cơ "trận lũ lụt thế kỷ" sắp xảy ra CN & MT: Biến đổi khí hậu khiến bão dữ dội hơn CN & MT: A timeline of global warming, 10,000 BC-2100 AD Tin tức: Chính quyền Trung Quốc đang che giấu thực trạng nền kinh tế VH & TG: Bài của Tướng Trì Hạo Điền về mộng bá chủ thế giới của người Hán Tạp chí Các vấn đề chiến lược, Ấn Độ, 15/4/2009 BĐS: Việt Nam nên rút bài học từ ông Lý Quang Diệu khi giá bất động sản tăng nóng? CN & MT: Nexus: A Brief History of Information Networks from the Stone Age to AI by Yuval Noah Harari review – rage against the machine VH & TG: Reagan đã không thắng trong Chiến tranh Lạnh như nhiều người nghĩ Tin tức: Phác thảo bức tranh kinh tế năm 2025 Tin tức: McDonald’s đóng cửa hàng đắc địa nhất TPHCM sau 10 năm hoạt động Tin tức: Từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học Tin tức: Vịt muối Nam Kinh và cuộc chiến gián điệp CN & MT: Đêm mưa bão nghe những thành phố thở than Tiền Tệ : KINH TẾ HOA KỲ NHẬT BẢN VÀ ANH TUẦN NÀY ( 16- 25/9/2024) SẼ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THẾ GIỚI CN & MT: Từ sự kiện Tổng biên tập báo TIME Greta Thunberg là Nhân vật của năm 2019 đến báo cáo Biến đổi khí hậu Phúc trình của IPCC báo động đỏ cho nhân loại 82021 BĐS: Tiêu điều mặt bằng cho thuê tại TP. HCM CN & MT: Untangling Religion From Our AI Debates Tin tức: Các tiệm tạp hóa Việt Nam sẽ đổi thay theo chất Thái? BĐS: 9 người mua chung cư, chủ yếu đợi giá tăng để bán BĐS: Giá thuê mặt bằng trung tâm quá cao, người kinh doanh rút về vùng ven TP.HCM Tin tức: Kinh doanh F&B ‘co mình’ khi chi phí mặt bằng leo thang VH & TG: Thân phận phụ nữ ở Ấn Độ: Những gánh nặng kinh hoàng Tin tức: Thanh niên Trung Quốc và tình trạng thất nghiệp báo động BĐS: Thử suy nghĩ BÀI HỌC TỪ TRUNG QUỐC CHO THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM....2024 CN & MT: Từ "Mùa hè đen" ở Canada đến siêu bão Yagi: Chúng ta mới chỉ đang "dùng thử" một Trái Đất +1.5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp Chứng khoán: La Nina hoạt động mạnh từ tháng 8, mưa nhiều chưa từng có, cổ phiếu ngành điện ra sao? CN & MT: Lúng túng với điện mặt trời, điện gió, 10 năm nữa vẫn khó dựa vào điện tái tạo BĐS: SO SÁNH TỒN KHO BẤT ĐỘNG SẢN 2015-2022. 10 ông lớn địa ốc tồn kho hơn 40 nghìn tỷ 62015 30.6.2015 CN & MT: Bão Bebinca mạnh nhất trong hơn 70 năm đổ bộ Thượng Hải Tin tức: “Trung Quốc mộng” thành “Trung Quốc nghèo”: 10 hiện tượng đáng lo ngại Thư Giản: 5 câu chuyện Đại chiến lược của Thế giới 2020-2035. Tin tức: 30.000 quán đóng cửa trong nửa đầu năm 2024 – Cuộc “thanh lọc” của thị trường F&B Tin tức: Kinh tế Trung Quốc đau yếu, Việt Nam ‘sốt’ nặng CN & MT: HIỆN TƯỢNG LA-NINA ĐÃ QUAY TRỞ LẠI Tin tức: Cùng vẽ bản đồ kinh tế – xã hội lưu vực sông Mêkông trong tương lai BĐS: Những vùng tối của khủng hoảng nhà ở Tin tức: Trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực quân sự: Tác động tới an ninh quốc tế và hàm ý cho Việt Nam Tin tức: Đại chiến lược của Việt Nam: Nhìn lại sau 5 năm VH & TG: Chuyến thăm lịch sử của Đặng Tiểu Bình và nước đi giúp Trung Quốc “lột xác”, vượt qua láng giềng đáng gờm BĐS: Nam Long (NLG) bàn giao loạt dự án, dự kiến tăng trưởng mạnh cuối năm BĐS: Dân Long An mang bao tải đựng tiền đền bù từ dự án "khủng" SK & Đời Sống: Sự thật về người đàn ông sống lâu nhất Trung Quốc, thọ xuyên 3 thế kỷ nhờ 1 thần chú ai cũng dễ dàng làm được BĐS: Loạt doanh nghiệp bất động sản phát hành trái phiếu trở lại BĐS: TS. Cấn Văn Lực: “Ai làm bất động sản ở phân khúc nhà phố thương mại thì cần phải quan sát để cơ cấu lại” BĐS: 1 tỷ USD vốn FDI vào nhà đất: Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia... dẫn đầu làn sóng M&A : Nếu không sửa luật, dự án bất động sản sẽ tắc trong 10 năm tới VH & TG: Hoàng đế diệt Phật bị quả báo bi thảm: Bài học lịch sử cho nhân loại ngày nay Tiền Tệ : NHNN điều chỉnh room tín dụng: Nhà băng nào hưởng lợi? Thư Giản: Thời kỳ thoái đã bắt đầu từ lâu - Dự báo 60 năm phần 2 Thư Giản: Dự báo 60 năm đầu thế kỷ 21 và hướng đến thế kỷ 22 Chứng khoán: Thời hoàng kim của chứng khoán Việt Nam 2007 Chứng khoán: “Đỉnh và đáy” cũng như “đêm với ngày”: Nhà đầu tư lão làng Charlie Munger tiết lộ triết lý đầu tư chưa khi nào lỗi thời để gặt hái thành công VH & TG: Đại tác giả KIM DUNG NÓI GÌ VỀ KINH PHẬT CHỮ HÁN ? Thư Giản: Hạn hán lớn nhất thời cổ đại, hoàng đế xin mưa và phép màu khiến muôn dân kinh ngạc VH & TG: Nhân loại trước ngã ba đường? Tiền Tệ : Cơ hội từ khủng hoảng 2008 Tiền Tệ : Tại sao Mỹ sẽ thắng trong cuộc Chiến tranh tiền tệ? Tiền Tệ : Giải bài toán nợ xấu ngân hàng tăng SK & Đời Sống: 'Chẳng ai muốn chuyển ra Bình Chánh khi công việc còn trong quận 1' Chứng khoán: Thị trường chứng khoán Mỹ chìm trong sắc đỏ trong ngày Thứ hai đầu tuần SK & Đời Sống: Giới nhà giàu Việt chọn môi trường sống “giàu có trong thầm lặng” Chứng khoán: Chứng khoán bay mất 50 điểm, rúng động thị trường 200 tỷ USD SK & Đời Sống: Người già nông thôn – đường dài lệ thuộc con cháu Thư Giản: MỘT VÀI SỰ THẬT VỀ NHỮNG THỜI KỲ KHÓ KHĂN! SK & Đời Sống: Thành phố lớn nhất Việt Nam có hơn 1 triệu người cao tuổi, già hoá dân số nhanh, tuổi thọ trung bình 76,5 tuổi SK & Đời Sống: Đưa cây vào nhà, chăm chúng như con SK & Đời Sống: Phục hưng hành lang thiên nhiên - kinh tế - nhân văn dọc sông Sài Gòn SK & Đời Sống: Nghiên cứu khoa học: Sống gần gũi với thiên nhiên giúp chống lại bệnh tật, tốt cho tâm lý, kéo dài tuổi thọ! Thư Giản: NGHỊCH LÝ KHÔNG THỂ "NGƯỢC ĐỜI" HƠN CỦA NGƯỜI HIỆN ĐẠI Tin tức: CÁI GIÁ CỦA CHIẾN TRANH 2024 BĐS: Thời điểm vàng cho bất động sản hậu khủng hoảng CN & MT: Dự báo của Yuval Noal Harari về những biến đổi chính trị - xã hội trong thời đại số và những giải pháp cho xã hội tương lai CN & MT: Neuromorphic supercomputer aims for human brain scale BĐS: Doanh nghiệp trả mặt bằng hàng loạt BĐS: Mặt bằng 'bình dân' ở TP.HCM: Giảm giá phân nửa, giảm tiền cọc vẫn bỏ trống BĐS: Sóng 'tháo chạy' khỏi mặt bằng tiền tỷ khu vực trung tâm giờ ra sao? CN & MT: Trí tuệ nhân tạo đang thay đổi ngành bán lẻ Tin tức: Hệ lụy gì từ cuộc chiến mới ở Trung Đông? BĐS: Dấu ấn bất động sản quý 3: Những "đốm sáng" trong khó khăn Tin tức: Thế giới bắt đầu thời kỳ cấu trúc lại trật tư thế giới The World Begins to Reorder Itself Tin tức: IMF: Triển vọng kinh tế thế giới mấy năm tới chỉ ở “hạng xoàng” BĐS: Chuyên gia nêu rõ khó khăn lớn nhất của thị trường bất động sản hiện nay Tin tức: Nền kinh tế toàn cầu ra sao khi phải đối mặt với cuộc khủng hoảng mới trong cuộc chiến Israel-Gaza? Tin tức: Xung đột Israel - Hamas: Người ra mặt và kẻ giấu mặt CN & MT: Nếu Trái đất nóng hơn 2,5 độ so với thời tiền công nghiệp, ĐBSCL sẽ gặp nguy cơ Tin tức: Tỉ phú israel có con gái bị Hamas giết! : Vòm sắt - hệ thống đánh chặn tên lửa thành công hơn 90% của Israel? Tin tức: Thế giới đối mặt cùng lúc 5 căn nguyên của thảm họa và nguy cơ Thế chiến III CN & MT: Toyota chứng minh cho cả thế giới thấy 'không vội làm xe điện' là đúng: 1 startup làm 9 năm vẫn lỗ, càng bán càng không có lãi
Bài viết
HỒI KÝ TỪ TUỔI NGỦ THẬP ĐẾN THẤT THẬP CỦA PHẬT TỬ NGUYỄN KIM TOÀN

    54 tuổi       Năm 1963, Bồng Sơn cũng khắp nước miền Nam lâm nạn Tôn giáo. Tồng Thống Ngô Đình Diệm đang muốn tiêu diệt Phật giáo, khủng bố chư tăng, đánh đập, chết chóc, và giam cầm chư tăng trong các hầm tối rất là dã man chưa từng có. Các Phật tử thuân thành, một số cũng bị như vậy, số khác bị lên danh sách (số đông vô kể) sẽ bị bỏ vào bao bố đem bỏ biển. – Đóng cửa chùa chiền, cấm Phật tử đến chùa…Tội ác tày trời vô cùng dã man ấy động đến thiên địa, đến nổi làng cụ Ngô Đình Khả (cha sinh nhà Ngô) bị sét đánh nứt một đường dài. – Chính tôi cũng bị ghi danh sách là Phật tử thuần thành, nhưng chưa đến giai đoạn bắt giam. – Thế rồi, “Thiên bất dung gian” , Trời chẳng dung thứ đó, nên chỉ trong mấy tháng, toàn dân biểu tình, phẩn nộ uất ức tột độ. Toàn quân đội nổi lên đảo chánh, chỉ thời gian ngắn, Ngô Đình Diệm, em là Ngô Đình Nhu (cố vấn) đều bị giết, em nữa Ngô Đình Cẩn-chúa Tể miền Trung bị bắt giam ở Khám Chí Hòa, một thời rồi cũng bị bắn. Thế là nhà họ Ngô 3 người bị giết, Triều Ngô tiêu diệt. Vụ này cũng do người Mỹ hành động. Nên vị tu sĩ cầm đầu vụ này cũng chẳng có quyền lợi gì trong vụ này ; không lại hoàn không, trở về chùa tiếp tục tu hành, ai nên tội thì có dân xử ? có trời đất biết. Tuy quý Thượng tọa được bổ nhiệm giữ quyền mới Phật sự một chùa, một tỉnh, một xả, huyện…nhưng rồi chẳng có tồn tại lâu dài gì. Vì thực dân ngự trị Đất Nước này, bao nhiêu quyền hành đều trong tay họ.

    55 tuổi                Năm 1964 Giáp Thìn , chiến tranh lần mò gần đến Bồng Sơn, đêm đêm đều có đạn móc chê bắn đến, nổ gần quận lỵ. Tôi thấy vậy, xin Nha Giám đốc Bưu Điện đổi đi nơi khác. – Dịp may đã đến khiến Nha Bưu điện  Đà Nẵng chuẩn bị đổi tôi vào làm Trưởng Ty Bưu điện Tỉnh Phan Rang. Thế là giấy tờ đến trong ngày 25 Tết, tôi cũng muốn đi ngay, nên 26 Tết lên đường vào Phan Rang.

                       Tỉnh Ninh Thuận, Phan Rang là thị trấn, Tỉnh nhỏ Thành phố, cũng chẳng lớn. Trước xưa là đất của nước Chàm (Chiêm Thành) nay chỉ còn một vài cái Tháp bằng gạch nung ở ga Thap-Chàm, và một quận người Chàm độ chừng 40.000 ngườiở rãi rác xung quanh ga vào sâu trong rừng núi của dãy Trường Sơn. Phan Rang có nhiều gió, loại gío gì mà hay hút bụi. – Tuy nhiên, Ty Bưu điện được thiết lập như một dinh thự rộng rãi có vườn rộng thành quách xung quanh, mát mẻ, nền cao, vê ràng đa rộng bao bọc xung quanh, có mái che râm mát rất tiện nghi. – Nơi này là chỗ làm việc làm cuối cùng của đời công chức của tôi trải 35 năm thâm niên. – Phật sự ở Tỉnh hội Phan Rang do một thầy chánh đại diện người Huế, mới bổ nhiệm qua Pháp nạn vừa rồi. – Quí thầy tu sĩ lúc này được nhiều uy tín và quyền lợi như một Tỉnh Trưởng. – Cả Tỉnh Trưởng cũng phải nể và nuông chìu, như hồi trước chánh quyền nuông chìu Thiên chúa giáo. Tôi thấy vậy chỉ gặp thầy trụ trì vài lần, không dám múa rìu qua mắt thợ, nên đóng cửa tu hành, tham thiền nhập định tụng kinh trì chú mà thôi.  Ẩn mình trong vỏ rùa để đợi thời. –

              Thế rồi năm 1966, được lệnh Nha G.Đ.B.Đ cho về hưu trí, lúc ấy tôi 57 tuổi già.

      Gia đình tại chùa Tỉnh Hi Phan Rang 1965 ( Ất  tỵ ) 

     

      Tại hồ sen Đình Quan Thánh Phan Rang

    (Những người trong ảnh củ  hồn  ở  đâu bây giờ 

    Thân cát bụi trở về cát bụi)

           Tháp chàm 1965

     

                        Biển Tam quan  1964

    (Những người trong ảnh củ hồn ở đâu bây giờ Thân cát bụi trở về cát bụi)

     

                     Thác Đà lạt

              Lúc bấy giờ, vợ tôi đã sắp đặt sẵn một căn nhà trong một cái vườn 800m2 ở giữa Thành phố Đà Nẵng, gần sông, gần biển, gần trường học, gần chùa, gần chợ…rất tiện nghi, có trồng cây ổi, xoài, dừa, chuối…đã có quả. – Một đằng, các con lớn của chúng tôiđang học tại Sài Gòn. – Tôi mới lên đền đức Thánh Trần ở Phan Rang, đầu năm 1966 – xin một quẻ xăm ngài cho :

                                                   Nam qui Trân Châu, Bắc qui Diêm,

                                                    Niên lai kỷ bội hóa tài thiêm

                                                    Khuyến quân dĩ thử cầu điền xá,

                                                    Tâm dục đa thời hà nhật yên.

    Một sự lạ lùng là đầu năm xin ngài cho quẻ xăm trên, giữa năm xin cũng quẻ căm đó, và cuối năm xin cũng quẻ đó. – Vì sao tôi xin đến 3 lần, vì thật sự tôi còn muốn ra Đà Nẵng, có nhà, vườn, cảnh củ, người xưa, nó tiện lợi cho cảnh già. Thế mà Thánh ngài tiên tri, nhất quyết ngài khuyên vào Nam (Sài Gòn). Vì thế, chúng tôi phải nghe Thánh. Về Đà Nẵng bán sở nhà vườn xong mới dời vào Sài Gòn. 

     Nhà ở Lý thường Kiệt Đà Nẳng 1960-1967

    Có ngờ đâu, qua cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam 1975 thì biết rỏ là xăm ngài trăm phần trăm rất linh diệu. – Tiên tri, cuộc chiến sắp đến, nếu chúng tôi ở Đà Nẵng, con cái học ờ Sài Gòn, lúc đó Đà Nẵng rất nguy ngập, hầu hết nhân dân bỏ nhà trống xuống tàu thủy vào Nam, mặc dù mất hết gia tài sự nghiệp. Thậm chí hành lý đem theo, nữ trang đồ quí chút ít cũng bị bọn cướp trên tàu uy hiếp lấy sạch. – Trường hợp chúng tôi lúc đó cũng phải như vậy, không sao tránh khỏi.

    1966          Thường việc xin xăm bói quẻ thiên hạ cho là dị đoan, mê tín, nhưng đôi khi nếu người xin “Phúc chí tâm linh” thì không thể nghĩ bàn được. – Vì vậy, tôi rất ít khi xin xăm, chỉ có việc gì quá quan trọng ; với trí Phàm, mình không sao nghĩ tới thì mới xin.

                       Thế là vào khoảng tháng 2, tháng 3 năm 1966 ( Sau Tết Bính Ngọ ) tôi thuê một chiếc xe vận tải lớn dọn hết đồ đạc vào Sài Gòn. Bán được ngôi nhà vườn ở Đà Nẵng, mới tạo một ngôi nhà khá tiện nghi ở Sài Gòn. – Tuy nhiên cũng phải mua đi bán lại ba bốn nơi mới dứt khoát ở ngôi nhà hiện tại la 120/25 đường Tôn Thất Hiệp-Phú Thọ-Quận 11, đến nay 1982 là 15 năm.

                       Sài Gòn là Thành phố lớn nhất Việt nam, là Đô thành của miền Nam

             về Triều Ngô Đình Diệm và Nguyễn Văn Thiệu…Dân cư quá đông đúc, gần 5 triệu người ; Đô thành thì quá sang trọng, đường sá rộng rãi, nhà cửa cao ngất một vài chục tầng. – Tuy nhiên cũng rất nhiều nơi, ngoại ô chẳng hạn, rất nhiều nhà cửa lụp xụp như ổ chuột, ở rất chật chội dơ dáy bẩn thiểu. – Một Thành phố sống xô bồ, kẻ sang thì sang đến tột bậc, người nghèo thì làm điều xằng bậy, cướp bóc trộm cắp đỉ điếm, xì ke ma túy đủ thứ lộn lạo, vàng thau lẫn lộn. – Sen bùn chung sống. Ai biết tu nhân tích đức, biết ăn ở có đạo đức thì giàu có bền lâu. Ai ăn ở phi đạo như trộm cướp của người về cũng mau giàu, nhưng chốc lát rất mau tan và khổ. Gương đời tỏ rỏ không sai.

                       Dù sao, Sài Gòn cũng là một phước địa cho ai sống theo chân lý đạo đức ; Khí hậu ôn hòa, không nóng lắm mà cũng không lạnh ; sáng thì nắng mát, chiều thì mưa cũng mát, bốn mùa xuân hạ thu đông gần giống nhau. Khí hậu ít thay đổi như miền Trung và miền Bắc, lạnh thì quá lạnh, nóng thù quá nóng.

                       Đến Sài Gòn, khi yên nơi ăn chốn ở, nhà cửa xong xuôi tôi mới tìm chùa Xá Lợi là chùa xây hồi Pháp nạn 1963 ; Chùa có thờ Xá Lợi của Phật. Chùa khá lớn, nội dung rất đầy đủ, thờ tự trang nghiêm bậc nhất nhị trong nước. – Chùa có một thư viện lớn chùng trên dưới3.000 Kinh sách. Tôi nghĩ mình nay hưu trí, thì giờ rảnh. Nếu cụ Chánh Trí (Mai Thọ Truyền) chấp nhận, mình sẽ phụ trách cái thư viện cho chùa, vừa kiếm công đức Phật sự, vừa đọc kinh sách, tìm hiểu thêm về giáo lý nhà Pjật. – Một ngày nọ, tôi gặp cụ Mai Thọ Truyền, tỏ ý với cụ. – Cụ hoan hỷ chấp nhận, cho thọ trai ở chùa với 3.000$ trợ cấp. – Tôi vui mừng được dịp tốt vừa tu hành, vừa học Phật.–Làm được 6 tháng thì gặp chiến tranh Mậu Thân 1968 bùng nổ ngay tại Sài Gòn.-

    59 tuổi       Súng nổ lung tung, bom nổ ở vài nơi, máy bay trực thăng bắn đạn lửa nhiều khu vựcbị cháy, lửa bốc ngất trời, mây đen tỏa khắp. Tâm hồn ai nấy đều khiếp sợ, chẳng biết trốn đâu.

                       Vì lẽ đó tôi phải về nhà với gia đình, trấn an tinh thần vợ con. – ba con trai nhỏ của tôi đang học Đại học và Trung học ở Sài Gòn, bị dính về vụ Mậu Thân, đều dần dần bị bằt giam tù.

    1968 Tôi lúc đó 59 tuổi, phải đóng vai trò đi nuôi tù, mỗi tuần vài ba lần, rất quen thuộc với nhà lao với tù nhân chính trị. – Au cũng an phận vậy chứ biết sao. Rồi ba cháu dần dần bị đày ra Côn Đảo. Minh Trí 2 năm, Bảo Sơn 4 năm, và Hùng Sơn 5 năm. – Thật là xót xa đau khổ khi thấy con bị đày đọa, tra tấn giam cầm, đêm ngày khổ sở. “ Nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại”. – Tôi có lần xin được phép ra thăm con tại Đảo Côn Sơn.

                       Thấy con đau khổ, tuy tuổi già cũng không quản khó nhọc vất vã, xin đi thăm con ở Côn Đảo, đi bằng tàu thủy, một ngày một đêm. Tàu nhỏ nên sóng gió chao nhồi, nằm trên boong tàu lăn qua lăn lại, nhồi như con mắm, mữa nôn lu bù, thật là vất vả.. Nhưng có hy sinh cho tình thương mới gọi là từ bi. Khi tàu đến bến, người thấy khỏe như thường. – Gặp mặt c ác  con hình dạng tang thương, áo quần xơ xác rách rưới, vá víu nhiều lớp, đen trắng vàng nâu, thật là thê thảm. Xúc động bao nhiêu mà chẳng dám thốt ra lời. Thấy con, trong lòng như dao cắt mà bề ngoài tỏ ra tươi tỉnh, phấn khởi đem chút vui đến cho con trong cảnh vô cùng đau khổ. Thầm nghĩ trong bụng rằng : Nhân loại ơi ! Nhân loại sao mà ác độc đến thế, ác độc hơn cả thú vật. Hành hạ con người, qua tra tấn đủ thứ cực hình, rồi đem ra hầm cọp tay xích, chân xiềng, sống trong cái hầm tối kín mít không có không khí mà thở, lại thỉnh thoảng rắc vôi bột xuống cho nghẹt thở, ăn thì mỡi bữa một bát cơm thiu với chút mắm thúi hiị¨c nước muối. Ngày nọ qua tháng kia, mấy năm trời như vậy, tưởng e chúng sống không nổi, phải bỏ mạng vì nướcvì dân. – Nhưng, Luật trời còn chỗ thừa trừ, rồi c ác  con cũng lần lượt được về, với con người thể xác tật bệnh, tinh thần mệt mỏi. – Phải về nhà ăn uống tỉnh dưỡng một thời gian khá lâu, chúng mới gọi là ra con người, nhưng cũng chưa được như thường. Tuy người như vậy, mà m ộng cứu nước độ dân của chúng cũng còn hy vọng. – Lần lượt, đứa đi trước, đứa đi sau vào chiến khu để hoạt động.

                         Thế rồi ngày 30/4/75, ngày Giải phóng miền Nam, chúng mới được về, nhưng còn môt người – Nguyễn Bảo Sơn  hy sinh trong mật khu từ 18/1 Am lịch. Oi !!là đau đớn, là xót xa, là tức tối. – Cảm hoài ngày tử biệt của con Phú -  Bảo Sơn.

                       Phú con ơi !! Trời đất nghiêng ngữa, vạn vật điêu tàn, mắt mũi hoa lên, đầu óc tán loạn, khi nghe tin con về chín suối. Con ơi ! Mẹ già còn đó chưa chút báo đền, sao nở tách đoạn cho đành. Ba đêm ngày mong đợi con, hằng ngày không ngớt cầu nguyện cho con nơi bãi chiến trường được Phật trời phù hộ yên lành. Hằng trông tưởng đến ngày đất nước thanh bình con về sum họp với đại gia đình. Có ngờ đâu nghe tin như sét đánh ngang tai, con bỏ mạng vì non sông đất nước, là một công đức vĩ đại, một hy sinh cao cả, nhưng sao khỏi làm cho ba mạ anh chị em ruột thịt của con bùi ngùi đau xót, đau xót cho đến lúc nào nguôi con ạ !!! Phú con ơi !! Thôi thì đành vậy, cuộc trần thế xưa nay vẫn thế, cỏi hòng trần chỉ tạm bợ mà thôi. Bỏ xác thân nhưng tinh thần con siêu việt, bởi vì nước vì dân con mới hy sinh tánh mạng. – Vì đại cuộc con xem nhẹ hình hài. Nay con hãy hướng về nơi Đạo Cảnh. Con niệm ắt được Đức Di Đà tiếp dẩn, tiếp hương linh con về cảnh an nhiên. Muôn đời con không sinh tư, không đua bơi dành dật, không khổ nảo, không qua đó sinh diệt – sống mãi, sống an vui cực lạc, nghe thuyết Pháp nghe chim thường nói đạo, nghe gió thổi vào lá cây dào dạt, như âm như tiếng Pháp nhiệm mầu, nhờ thế mà tâm con máu thâm đạo. Để tiến bộ, tiến lên đường giải thoát khỏi trầm luân trong ba cỏi sáu đường. Là Diệu Pháp, ba mong con sớm đạt để rồi sau trở lại hóa độ quần sanh và tất cả y như Phật Tổ con ạ !!

    2/5/1970    Chùa Vạn Phước ở đường Tuê Tỉnh gần nhà nhất. Trước là một ngôi nhà lụp xụp, trong có thờ Phật trang nghiêm. – Tôi liền góp ý kiến với thầy Trụ Trì, có thể quyên góp Phật Tử xây dựng thành một ngôi chùa nguy nga để thờ Phật. Thầy Trụ trì và toàn chứng trong chùa rất hoan nghênh ý kiến ấy.

                       Tôi liền xin góp cúng mỗi tháng 2000$ để thọ trai ở luôn tại chùa, làm công quả cho đến ngày khánh thành. – Thế là ngày nào cũng lo việc chùa, sáng đến tối, đêm về ngủ ở nhà. Suốt một năm trời như vậy, làm thư ký lo giấy tờ, làm thủ quỹ giữ tiền thập phương cúng, làm trưởng ban tài chánh để cổ động khuếch trương cách làm cho quỹ càng ngày càng lớn. – Một năm trời, ngôi chùa đã thành một ngôi nhà lầu 4 tầng nguy nga tráng lệ, có nhà tăng, có tháp thờ Phật, có cả đại hồng chung mới đúc, cả cổng tam quan mới xây. – Trông thật ngoạn mục và hấp dẫn đối với người tin Phật.

                       Mục đích để có chổ tu hành và hoằng dường chánh Pháp. – Tôi tuy cư sĩ tại gia, nhưng cũng xin nhâp vào với chư tăng kiết hạ ba tháng năm 1976 khi chùa khánh thành.

                       Tuy lăng xăng với việc đời, việc gia đình vợ con. Nhưng việc đạo việc Phật sự ở chùa, việc công phu hai buổi ở nhà. – Tôi đã phát tâm Trường trai từ ngày 3 đứa con bị tù, từ tháng 7 năm Mậu Thân 1968, và đến năm 1971 tháng 9 – 12 canh Tuất, Hoà Thượng Vạn Phước 91 tuổi đã làm lễ thế phát xuất gia và ở tại chùa Giác Minh do Đại đức Trụ trì Minh Chánh hướng dẫn.

     

    4/5/1973    Là ngày làm lễ xuất gia tại chùa Giác Minh (Tân vạn Biên hòa) do Đại Đức Minh Chánh chủ trì và hướng dẫn.

    20/4 ÂL     An cư tại chù Vạn Phước 3 tháng.

    (1973)

    6/7/73                  Thọ giới sơ di tại chùa Linh Sơn đường Cô Giang – Sài Gòn.

    1/1/74                  Học thiền ở chùa chơn không với thượng tọa Thanh Từ một năm Trường, mỗi tháng học một tuần, học tọa thiền và học giáo lý, các kinh sách căn bảnSau một năm học thiền và kinh sách, giáo lý ở tu viện chơn không (Vũng Tàu) với thượng tọa Thanh Từ, tôi mới thấy rõ chân trời đạo lý, và tưởng như mình đã gặp minh sư thiên hữu sau 3, 4 chục năm tu hành. Nhờ vậy, nhờ tu đúng phương pháp, đúng kinh sách nên thấy mau tiến bộ.

                       Tu viện chơn không ở trên một dãy núi đồi cao ở Vũng Tàu xoay mặt ra bờ biển, trên đồi núi trồng toàn dương liễu, cây cao bóng mát, phong cảnh thật là hữu tình, chùa làm trên triền núi khá cao, tu viện khá lớn có thể dùng chứa 3, 4 trăm tu sỉ học thiền. Xung quanh tu viện, xa xa gần gần lác đác nhiều ngôi cóc của các thiền gia nhập thất. Trong rất ngoạn mục và khá thanh tịnh tưởng tượng như tiên cảnh ở trần gian. Hoặc cảnh tịnh độ đâu đó. Thấy cảnh làm cho tâm tịnh, cảnh rất Đạo vị, có thể khiêu khích lòng mến đạo, mến sự yên lặng, mến sự thoát tục, mà ở trần gian biết bao cay đắng ê chề, tục lụy nặng nề đầy đau khổ bấy nay làm cho tâm bị xao xuyến không giây phút lặng ngưng.

                       Trong số học thuyền (thiền sinh) có một vị linh mục thiên chúa cùng học. Vị nầy độ chừng trên 50 tuổi, đẩu trọc, có râu trăng dài, măc áo tràng trắng. Theo ông cho biết; lúc mới mỏ khoá học thiền, có trên 70 linh mục cũng đăng ký xin nhập cuộc nhưng Thượng toạ ThanhTừ (Viện chủ) không thâu nạp được, vì thiếu chổ. Như vậy đạo thiền cũng phổ cập khá rộng rãi đến cả các đạo khác.

                       Tọa thiền trên một hòn đá lớn bằng phẳng, trên đồi cao ngất, dưới góc cây dương liễu, xoay mặt ra bờ biển, gió biển thổi hiu hiu, vừa giâm vừa mát, thiền sinh lim dim đôi mắt, vừa xét trong, vừa xem ngoài. Lâu lâu, mở mắt xem cảnh trời lúc bình minh, trời biển mênh mông, xanh biếc một màu, lác đác một số thuyền buồm trắng xóa đang thuận gió xuôi dòng trên mặt biển, đang sinh hoạt dể tìm nguồn sống, mấy đàn chim bạch điểu tung bay trên tời thành chữ nhơn ; bay liệng

    1973 có vẻ an nhiên tự tại, đang tự do tìm nơi ẩn náu giũa bầu trời rộng rãi mênh mông. Nhà thiền thấy cảnh vật như vậy, tâm vẫn an nhiên như vậy. – Không bị cảnh mê tâm, tâm không vướng mắc với cảnh, thế rồi nhà thiền trở lại lim dim đôi mắt để quán xét nội tại – nội tại lúc đó, ngoài không bị nhiễm cảnh, trong không bị vòng rối tâm ; lưng thưng như trời sáng không mây, như trăng rằm thu nguyệt soi khắp mà chẳng có gì ngăn lại.

                       Học thiền mới được một năm như vậy, tưởng có thể tiếp tục luôn khóa 3 năm, không ngờ đến 30/4/75, ngày giải phóng  –

              Thiền viện cũng như thiền sinh, đều phải ngưng, thu xếp về nhà đóng cửa ma tu. Trong khoảng từ 30/4/75 đến1980 – về nhà, nhưng vẫn giữ giới Phật như khi ở chùa. Công phu tu tập không trễ nải, sáng từ 4 giờ đến 5 giờ (thiền), ngày nghiên cứu kinh sách, chiều 16 giờ (thiền) đến 17 giờ, từ 17 giờ đến 17giờ 40 công phu cúng Phật và thí thực cô hồn. – Từ năm 1981 đến nay (tháng 7/1982) vẫn liên tục cùng 3 ông bạn già, cụ Nguyễn Văn Cẩn 72 tuổi, cụ Kiều Quyền 71 tuổi, cụ Đặng Sơ 65 tuổi cựu công chức hưu trí học kinh Làng Nghiêm, Pháp Hoa, Kim Cang. Cùng nhau tham khảo và tu hành mỗi tuần 2 lần : thứ hai và thứ năm, đều đều không kỳ nào thiếu. Học kinh thảo luận, nhắc nhở nhau theo lời Phật dạy trong kinh mà tu hành.

    73 tuổi   20/10/82, sau khóa học kinh Kim Cang (4 tháng) mỗi vị làm một số kệ để kết thúc

    1) Bốn tưởng không bằng ngộ tự tánh

             Bồ Đề Niết bàn như hoa đốm chứng chơn không

                                      2) Như như bất biến, tùy duyên thuận

                                          Tịch tịch, tỉnh tỉnh ánh trăng soi

                                      3) Bốn tưởng đều không, chơn thật ngã

                                           Năm uẩn tiêu trừ, kiến Như Lai

                                      4) Vô trụ sinh tâm, tâm sáng suốt

                                           Khai mê tỏ ngộ tánh quang minh

                                      5) Chấp trước lục trần mê càng nặng

                                           Sáu căn không nhiễm ngộ càng sâu

                                      6) Kim Cang không sáng tối

                                          Bát Nhã thoát có không

                                          Giác mê, mê tự diệt

                                          Biết vọng, vọng tự tiêu

                                          Chơn không, không biểu kiến

                                          Tự tánh, tánh bổn chơn.

                                      7) Kim Cang thường minh siêu

                                           Bát Nhã vốn siêu minh

                                          Phân biệt phân biệt tánh

                                           Khó nhận biết chơn như

                                      8) Kim Cang bất diệt, Bồ Đề bất sanh

                                           Bát Nhã hiện tiên bằng phương đốn ngộ

                                          Tự tánh diệu minh, chơn như bất động

                                           Niết bàn tịch tỉnh bằng tiện giác mê.

     

    15/11/82                   - Hành thiền_

                                Ru ngủ tâm hồn, ngủ mà thức

                                Ngủ thức, thức ngủ giữa hai lúc

                                Tỉnh táo luôn luôn tâm sáng suốt

                                Trăng rằm rạng rỡ ánh quang minh.

     

     17/11/82               Tự kiểm tự phê, tâm sáng suốt

                                 Tự soi tự chiếu tánh quang minh

                                  Cư trần bất nhiễm tâm thường giới

                                 Tịnh tâm chẳng vọng tánh thường chơn.

     

    23/1/83              1)Kệ viết sau khi học kinh viên giác

                                 Tự tánh Bồ Đề chơn giác ngộ.

                                2)Giác tận chơn không danh viết giác

               Minh cùng ngã pháp thị giác viên.     

                                3)     Chơn như thanh tịnh tánh trần viên

                                  Giác ngộ Tâm linh ấy Thánh tiên

                                  Bồ Đề diệu tịnh tâm thường tịch

                                  Sở tri thiên hảo tánh giác viên.

    THỐNG KÊ TRUY CẬP
    • Đang online 41
    • Truy cập tuần 2171
    • Truy cập tháng 1882
    • Tổng truy cập 136660