Mùa hạ tháng 8 2020 có DỰ BÁO 30 NĂM BẢN LỀ THẾ KỶ 21 (2020-2050)

22 Trần Quốc Toản, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Tp.HCM
Tiêu điểm
BĐS: Chủ tịch Contrexim: "Một kỹ sư làm việc 20 năm, vợ đi dạy học vẫn đi thuê nhà... giá đất 'nhảy múa' như bây giờ thì cả đời không mua được căn hộ, chưa nói đến đất" Thư Giản: 34 LỜI DẠY CỦA LÃO TỬ Tin tức: Năm 1990, GDP của Việt Nam là 8,22 tỷ USD chưa bằng 1/10 so với Thái Lan (88 tỷ USD). BĐS: Các thương vụ M&A đình đám gọi tên Vingroup, Novaland, CapitaLand, Keppel Land, Trần Thái... chu kì mới sôi nổi của bất động sản dần lộ diện? BĐS: Người mua nhà "chùn bước" vì giá cao Tin tức: Anh cam kết hỗ trợ Việt Nam xây trung tâm tài chính quốc tế ở TP Hồ Chí Minh CN & MT: Merry Christmas and a happy 2025! Tin tức: Hình ảnh tuyến đường 9 năm dang dở ở Thủ Đức sắp thông xe Tin tức: Thu nhập bình quân đầu người TPHCM sắp đạt 8.500 USD? SK & Đời Sống:  TRƯỚC LÀN SÓNG ĐÓNG CỬA Ồ ẠT, CHỦ QUÁN TRUYỀN TAI NHAU CÁCH TRỤ LẠI GIỮA ĐẤT SÀI GÒN NHƯ THẾ NÀO?  BĐS: Thêm nhiều mặt bằng ở TPHCM ế khách dịp cuối năm Tin tức: Thủ tướng: Quy hoạch TP.HCM có tầm nhìn xa trông rộng, nghĩ sâu, làm lớn VH & TG: Năm dự đoán về Trung Quốc năm 2025 Tin tức: TP.HCM chuẩn bị nguồn điện cho trung tâm dữ liệu 'siêu lớn' VH & TG: Trump không thể bắt nạt toàn thế giới BĐS: Giá nhà đất, chung cư giảm mạnh tới 400 triệu đồng/căn Tin tức: Tóm tăt tuần cuối năm 2024 ở Mỹ CN & MT: AI xóa sổ loài người trong ba thập kỷ? CN & MT: Kỷ nguyên AI đại chúng? Ước mơ trong tầm tay BĐS: DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG BẤT ĐỘNG SẢN CHUẨN BỊ DIỄN RA ?! Tin tức: ‘Căn bệnh mãn tính’ của các ngân hàng tư nhân Việt Nam có bao giờ được chữa khỏi? Tin tức: TPHCM sắp xây thêm 2 tuyến đường huyết mạch nối Long An BĐS: NHÀ MẶT TIỀN CHO THUÊ 50 TRIỆU/ THÁNG BẤT ĐẮC DĨ CHUYỂN THÀNH NƠI THUÊ TRỌ VÌ Ế ẨM BĐS: THỊ TRƯỜNG BĐS 2025-2030: 10 DỰ BÁO QUAN TRỌNG NHÀ ĐẦU TƯ CẦN NẮM RÕ SK & Đời Sống: Việt Nam có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới, chỉ còn khoảng 14 năm để tranh thủ cơ hội ‘dân số vàng’ Tin tức: Thủ tướng: Quyết tâm hoàn thành 1.200km cao tốc cho Đồng bằng sông Cửu Long Thư Giản: Elon Musk bật mí 6 PHƯƠNG PHÁP HỌC độc đáo, làm việc 1 năm bằng người khác làm 8 năm: Thú vị nhất là QUY TẮC 2 PHÚT VH & TG: 'Giấc mộng Trung Hoa' của các doanh nghiệp phương Tây đang tan vỡ Tin tức: TP.HCM nâng gấp đôi độ dài tuyến Metro: Mục tiêu đồng loạt khởi công 7 tuyến trong năm 2027, hoàn thành 355km trong 10 năm tới CN & MT: Từ bộ não người đến trí tuệ nhân tạo Chứng khoán: Chứng khoán Việt Nam sau tròn 3 năm sau lập đỉnh lịch sử: Có thêm gần 5 triệu tài khoản, VN-Index “bốc hơi” 300 điểm Tin tức: Những câu hỏi lớn về nền kinh tế toàn cầu năm 2025 Tin tức: Một cuộc khủng hoảng đang xuất hiện ở nền kinh tế số 1 châu Âu, nghiêm trọng không kém "cơn bĩ cực" của ngành công nghiệp, gióng hồi chuông báo động đến toàn xã hội VH & TG: Những ảo tưởng và lừa dối trong nhiệm kỳ tổng thống của Biden CN & MT: Thế giới đang ‘bán’ giấc mơ siêu AI: Sẽ trị giá 990 tỷ USD vào năm 2027, chi phí cho 1 siêu trung tâm dữ liệu có thể lên đến 10-25 tỷ USD trong vòng 5 năm Tin tức: Cần Giờ, Củ Chi sẽ thay đổi thế nào khi có tuyến metro? BĐS: Bế tắc cấp sổ hồng nhà, đất - Bài 2: Tắc tiền sử dụng đất, nghẽn cấp sổ hồng Tin tức: Tại sao lệnh trừng phạt mới nhất của Mỹ với dầu mỏ Nga lại là một vấn đề lớn? Tin tức: Việt Nam có thể mở ra cơ hội đầu tư 'chưa từng có', trị giá 2.400 tỷ USD Tin tức: Những điều cần biết về việc mua bán và sáp nhập Nippon Steel và U.S Steel  Tin tức: Để tránh nguy cơ tụt hậu BĐS: Chuyên gia ‘mách nước’ đầu tư bất động sản 2025 BĐS: Bảng giá đất mới TP. Hồ Chí Minh tăng từ 4 đến 38 lần: Lo ngại bất động sản “leo thang” BĐS: Nhà 30m2 thành hàng hiếm, giá tăng bất ngờ Tin tức: Hơn 100.000 doanh nghiệp rời thị trường trong năm 2024: Chính sách nào khắc phục khó khăn còn hiện hữu? Tin tức: Kinh tế tuần hoàn của Việt Nam còn ở khoảng cách khá xa so với khu vực Tin tức: Kinh tế Trung Quốc giai đoạn mới và hàm ý cho Việt Nam SK & Đời Sống: Một ngày vào viện dưỡng lão, tôi ngộ ra: Cách bạn đối diện với bệnh tật và tuổi già thể hiện trí tuệ của bạn! Tin tức: Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế: Cơ hội vàng để Việt Nam đột phá Tin tức: CEO Ngân hàng MB nói gì về các món nợ của Novaland, Trung Nam? CN & MT: Nghiên cứu mới: AI sẽ thay thế hàng triệu việc làm vào năm 2030 Tin tức: Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2024 và dự báo năm 2025 CN & MT: Chống biến đổi khí hậu từ ban công BĐS: Áp dụng bảng giá đất theo Luật Đất đai 2024: Cả người dân và doanh nghiệp “lao đao” Tiền Tệ : TP. Hồ Chí Minh: Tiền gửi vào hệ thống ngân hàng đạt hơn 4 triệu tỷ đồng BĐS: Đìu hiu mặt bằng nhà phố BĐS: TP.HCM: Nhiều dự án tái khởi động dự kiến có giá bán tăng gấp 2-3 lần giá cũ BĐS: Nhìn lại lịch sử các chu kì tăng trưởng, chuyên gia dự báo bất ngờ về bức tranh bất động sản năm 2025 BĐS: Novaland – khi gã khổng lồ bị quật ngã : Nếu không sửa luật, dự án bất động sản sẽ tắc trong 10 năm tới CN & MT: Lợi ích và rủi ro thực sự đằng sau cuộc đua AI Tiền Tệ : Mô hình kinh tế hiện đại đã thất bại như thế nào? VH & TG: Đọc "God & the New Physics" của Paul Davies Thư Giản: Nhìn lại thế giới 2024 và dự đoán tương lai SK & Đời Sống: Trào lưu mới của dân văn phòng TP.HCM: Rủ nhau đi ăn trưa bằng tàu Metro, khám phá tụ điểm vui chơi dọc tuyến Bến Thành - Suối Tiên CN & MT: Bốn dự báo về AI cho năm 2025 CN & MT: Công nghệ 2024: Thuyền to trong sóng lớn Thư Giản: Ở Sài Gòn rất dễ sống phải không? Tin tức: Ukraine 'khóa van', kỷ nguyên khí đốt của Nga tại châu Âu kết thúc Thư Giản: Ngắm nhìn "hẻm xanh" giữa lòng đô thị SK & Đời Sống: New method turns cancer cells into healthy cells Tiền Tệ : Chính sách tiền tệ năm 2025 sẽ đối mặt với không ít thách thức CN & MT: Newly discovered protein stops DNA damage VH & TG: World's first trillionaire predicted within a decade CN & MT: 'Thời đại AI' - khi trí tuệ nhân tạo chi phối con người BĐS: Thị trường bất động sản năm 2024: Hai thái cực ở hai đầu đất nước VH & TG: Một năm cô đơn, cả thế giới chung màu lạc lõng BĐS: Người trong cuộc bất ngờ “chỉ điểm” diễn biến mới của thị trường địa ốc đầu năm 2025 SK & Đời Sống: Bước vào tuổi 70 tuổi, dù giàu có đến đâu cũng đừng mời họ hàng đến nhà mình làm 1 việc: Sẽ hối hận đấy! Thư Giản: Đường Cao Thắng một thời tuổi trẻ SK & Đời Sống: Mở quán ca phê : dễ mà khó Thư Giản: DONALD TRUMP  và NGƯỜI LÍNH  Chứng khoán: VinaCapital: 2025 có thể là năm biến động đối với thị trường chứng khoán và nền kinh tế Tiền Tệ : Quyết định hạ lãi suất của Fed có thể 'giáng đòn' lên hàng loạt NHTW trên toàn cầu như thế nào? VH & TG: 'Giấc mơ Mỹ' ngày càng xa xỉ VH & TG: VỀ TỲ KHEO HẠNH ĐÀU ĐÀ SỐ 1 THẾ GIỚI NGƯỜI BANGLADESH SHILANANDA  VH & TG: Một câu chuyện truyền cảm hứng về tầm nhìn, sự đổi mới và quyết tâm! SK & Đời Sống: 90% CHỦ CỬA HÀNG KINH DOANH THẤT BẠI VÌ CHỌN SAI MẶT BẰNG  Tiền Tệ : Nhiều ngân hàng chịu áp lực nợ xấu tăng nhanh Thư Giản: Con phố đặc biệt ở Sài Gòn nơi ấp ủ giấc mộng vàng, dệt góc trời nhung nhớ VH & TG: NGỘ 12 LUẬT NHÂN QUẢ BẤT BIẾN TRONG CUỘC ĐỜI Chứng khoán: "Chỉ báo Warren Buffett" cao chưa từng có trong lịch sử, gióng hồi chuông cảnh báo nhà đầu tư về mối nguy của TTCK Mỹ Chứng khoán: Chủ tịch FiinGroup: Hầu hết đầu tư cá nhân đang chịu lỗ VH & TG: Tỷ phú Elon Musk nói thẳng 1 ĐIỀU càng cố tỏ ra hoàn hảo thì con người càng kém giá trị: Tránh được sớm sẽ giàu sớm Tiền Tệ : IMF có tồn tại đến 100 năm không? Tiền Tệ : Tiếp tục tăng – lãi suất đang chịu áp lực từ đâu? Chứng khoán: Nỗi buồn chưa từng có của thị trường chứng khoán Việt Nam: Con số kỷ lục trong hơn 24 năm hoạt động Tin tức: Thế chiến thứ III đã bắt đầu? Chứng khoán: La Nina hoạt động mạnh từ tháng 8, mưa nhiều chưa từng có, cổ phiếu ngành điện ra sao? Chứng khoán: Thời hoàng kim của chứng khoán Việt Nam 2007 VH & TG: Đại lão Hòa thượng Hộ Tông Vansarakkhita (1893-1981) Tin tức: CÁI GIÁ CỦA CHIẾN TRANH 2024 2025 CN & MT: "Báo động đỏ" về khí hậu VH & TG: Nghiên cứu 75 năm của ĐH Harvard: Đây là KIỂU NGƯỜI hạnh phúc nhất, không liên quan gì đến giàu sang, danh vọng! Tin tức: Phố nhậu xập xình nhất TPHCM ế vêu, chủ quán ngồi chờ… dẹp tiệm Tin tức:  2050 Nhân loại đang ở ngã ba đường Tin tức: 20 rủi ro toàn cầu lớn nhất năm 2024, suy thoái kinh tế và thời tiết cực đoan nằm top đầu VH & TG: Câu chuyện Chúa Giê Su ‘sang Phương Đông tu tập’ được kể lại ra sao? SK & Đời Sống: Giáo sư từng đoạt giải Nobel suốt đời tuân theo 6 điều, bảo sao sống thọ 101 tuổi: Tập thể dục hay uống nước cũng gác lại sau VH & TG: Henry Kissinger: Làm thế nào để tránh xảy ra Thế chiến 3? (P1) CN & MT: Dự báo của Yuval Noal Harari về những biến đổi chính trị - xã hội trong thời đại số và những giải pháp cho xã hội tương lai Tin tức: Dấu ấn ODA Nhật Bản tại Đồng bằng sông Cửu Long CN & MT: Làm cây thông đứng giữa trời mà… lo Tin tức: 9 vấn đề định hình nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2024: Từ lạm phát, tăng trưởng GDP đến TikTok, ChatGPT CN & MT: Năng lượng và biến đổi khí hậu CN & MT: Trí tuệ nhân tạo đang thay đổi ngành bán lẻ Tin tức: Trung Quốc chấm dứt 30 năm phát triển mạnh, hết thời làm mưa làm gió trên thế giới? CN & MT: Châu Âu: Thế thượng phong của ô tô điện - bao lâu nữa? CN & MT: Ai là tác nhân chính gây biến đổi khí hậu? Tin tức: Hệ lụy gì từ cuộc chiến mới ở Trung Đông? CN & MT: Kỷ nguyên bùng nổ AI: Linh hồn của thời kỳ Siliconomy Tin tức: Khủng hoảng tại WTO và cảnh báo về sự phân mảnh của kinh tế toàn cầu Tin tức: Dự báo rủi ro lạm phát dai dẳng ở Mỹ Tin tức: Thế giới bắt đầu thời kỳ cấu trúc lại trật tư thế giới The World Begins to Reorder Itself Tin tức: IMF: Triển vọng kinh tế thế giới mấy năm tới chỉ ở “hạng xoàng” CN & MT: Nếu Trái đất nóng hơn 2,5 độ so với thời tiền công nghiệp, ĐBSCL sẽ gặp nguy cơ Tiền Tệ : Dự báo lạm phát đầu năm 2024 có thể lên tới 4,6% - 4,7%? CN & MT: Diễn biến đáng lo ở Nam Cực Tin tức: Thế giới đối mặt cùng lúc 5 căn nguyên của thảm họa và nguy cơ Thế chiến III
Bài viết
Mùa hạ tháng 8 2020 có DỰ BÁO 30 NĂM BẢN LỀ THẾ KỶ 21 (2020-2050)

    Nhìn lại và nghĩ suy  50 năm :KHOẢNG CÁCH GIỮA Ý ĐỒ VÀ NĂNG LỰC  CỦA TRUNG HOA THẾ KỶ 21 .

    Lời dẫn : Từ năm  2005 đến nay , một số nhà nghiên cứu đã có dự báo về một cuộc sống mái quyết liệt giữa Mỹ và Trung quốc .

    Gần hơn là 5 năm qua , nhà chiến lược cao cấp bậc nhất của Việt Nam là Ông Trần quốc Hương ,trong lần gặp vào năm 2016 ,có gợi mở  rằng “phải chủ động theo dõi nắm chắc là Mỹ -Trung có vật nhau không ,vật thế nào ,ở đâu là chính ,kiểu cách ra làm sao ?Làm rỏ cái ấy rất có lợi cho việc tính toán đối sách của ta “.

     Với mục đích như thế ,và là học trò  của Chú Mười Hương ,nghiên cứu về việc ấy cũng là thú vị . Trong 3 năm cũng 5,6 lần gặp trao đổi đôi phút . Thế là tâm đầu ý hợp . Thầy trò vui cả . Vì cũng là làm cái việc mà 50 năm trước đã từng làm , Nhưng lại trong điều kiện hoàn cảnh mới .

     Nay ,Cụ Mười đi về với các Tổ tiên ,với Bác Hồ và các đồng chí ở ATK ,với  cụ Nguyễn Hữu Đang cùng các chiến hữu dựng tượng đài ngày 2/9/1945 .v.v

    Lại nhằm lúc ,Nước Mỹ  chính thức công bố cuộc chiến tranh lạnh với Trung quốc , nên mới trộm nghĩ  nên chăng thử  nhìn lại và suy nghĩ 50 năm KHOẢNG CÁCH GIỮA Ý ĐỒ VÀ NĂNG LỰC  của  TRUNG HOA THẾ KỶ 21 .

    Nhớ lại ,năm trước còn gặp Cụ Mười Hương. Cụ gật gù ra vẽ tâm đắc.

     

    27.7.2020

    Mùa thu 2019 có DỰ BÁO 30 NĂM BẢN LỀ THẾ KỶ 21 (2020-2050)

    Phần 1 : SỰ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CỦA NƯỚC MỸ : NHÌN LẠI VÀ SUY NGHĨ 1990-2019

    Lời dẫn :   Ngày 8/9 /2019 nhằm 10/8 âm lịch tiết bạch lộ .lộ là sương .Trong cái thời khí chuyển tiết mưa gió lạnh ẩm ấy , hồi tưởng lại 46 năm trước 1973 về những dấu hiệu chuyển động của thế cục  cuối kỷ 20 liên quan vận nước đang còn trong bão táp chiến tranh máu lửa .

    46 năm ,nghĩ cho cùng thì về đại cục liên quan thế vận nước vẫn cứ là  chiến lược của  Mỹ. Cái ấy vẫn cứ ảnh hưởng cực kỳ đến tình hình cái đất nước chử S cách xa Mỹ đến TPHCM đến Washington DC ( Mỹ ) 14.448 km. 

      . Gần đây ,có nước thật to phương Bắc vốn có mối thâm thù huyết hận với tổ tiên , ông cha và anh em nước Việt lại nêu lên Đại Cục để người Việt cứ mãi trông cái viễn ảnh không thực mà quên đi cái thực hằng ngày là Tàu thuyền của Trung quốc đang ngạo nghễ ra vào bờ cõi Biển Việt ,quên đi  Hoàng sa ,Trường Sa của Tổ tiên đang bị họ chiếm giử mà chưa đòi lại ….      Nước Mỹ ,suy tính của Mỹ về thế giới này  , từ 1944 đến nay , từ khi Bác Hồ về Bắc Pó  trãi qua 75 năm ,với nước Việt này luôn là Đại sự trong Đại cục .Từ nay về sau ắt cũng là thế …

     Nghiên cứu Nước Mỹ ,suy tính của Mỹ về Trung Hoa cũng vậy . Chả thế mà từ tháng 11/1971 ,Ông Trần Quốc Hương  ( 10 Hương ) người lãnh đạo ngành tình báo miền Nam của Bộ Chính Trị Hà Nội đã chú ý sưu tập ,hệ thống những bản tin về Mỹ và Trung Hoa mà kẻ hàn sĩ này là người dịch trên báo Dân chủ mới .

    Trí huệ ẩn sĩ  Bạch lộ 2019

    Chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô sụp đổ, thế giới bước vào thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, thế kỷ XXI đã trãi qua gần 1/5 thời gian . Nếu 2 thập kỷ đầu của thế kỷ 21 là giai đoạn chuyển tiếp (transition) đầy biến số (như Bill Laden ,IS khủng bố quốc tế , Brexit và Trumpism) làm trật tự thế giới đảo lộn và bất ổn, Thiên hạ đại loạn . Tác nhân chính của quá trình đó là xung đột  Mỹ-Trung.Trước khi mất (1994), Richard Nixon đã thừa nhận trong cuộc phỏng vấn: “Chúng ta có thể đã tạo ra một Frankenstein” (We may have created a Frankenstein).

     2 siêu cường Mỹ-Trung tranh giành vị trí bá chủ thế giới, đang sa vào “cái bẫy Thucydides” mà Graham Allison đề cập (“Destined for War: Can America and China Escape Thucydides’s Trap? Graham Allison, Harcourt, 2017).  

    Ngày 6/7/2018 nhằm ngày  23 Kỷ Hợi  tháng Mậu Ngọ năm Mậu tuất..mở màn cuộc chiến thương mại Mỹ Trung mà bản chất chiến lược là thể hiện rõ cuộc chiến Mỹ Trung dưới hình thức kinh tế.. 

    Trong tâm khảm  của các chiến lược gia Tàu thì dầu rằng biết rỏ cuộc chiến này không chỉ là Kinh tế mà là một cuộc chiến toàn diện sâu xa từ an ninh quốc phòng , vủ khí , từ kiềm chế phát triển 5G  , phát triển vủ khí không gian đến trí tuệ nhân tạo ..và rốt cùng là cuồng vọng ( 49,99% là ý chí bền gan +50,111 % ảo vọng )của các giới lãnh đạo dân Hán muốn làm bá chủ thế giới ...,nhưng ngoài mặt ra vẻ  chỉ khoanh lại và giải quyết trong giới hạn cuộc chiến kinh tế .. Còn về Hoa Kỳ  thì các think tank sau 50 năm theo dõi ,nghiên cứu về Tàu đã rỏ mười mươi cái bụng bành bá của ông bạn bên ngoài thì xởi lởi  nị hảo ma còn bên trong thì vô độc bất trượng phu , tiên hạ thủ vi cường ... Với cách nhìn như vậy thì đây là cuộc chiến ít nhất là 2,3 thập kỷ . khi nóng khi lạnh , khi nhu khi cương , rất khó lường ..nhưng kẻ thắng người thua rốt cùng phân bằng  ai vượt trội hơn về văn minh ,về  công nghệ,về quyết đoán và nhẫn nhịn  chứ khộng chỉ bằng số vủ khí trong kho hoặc bằng số máy bay vủ trụ ... Trong văn minh có dân chủ  . Nhưng dân chủ có tổ chức tốt với dân chủ thật sự với nhiều biển hiện tự do  vô chính phủ   cái nào sẽ thắng ?  Xét về điểm này thì Trung quốc phải tự biến mình từ một hệ thống toàn trị lâu đời sang một hệ thống thật sự dân chủ có tổ chức giống như Nhật bản , Đức  hoặc  thấp hơn như Nga  . Thế nhưng ,riêng việc này đòi hỏi thời gian ít nhất 60 năm . Còn Hoa Kỳ đang là một xã hội phải nói là có  biểu hiện thật sự dân chủ hơn 150 năm ,nhờ đó mà luôn phát huy các ưu thắng của sức muôn dân . Nhưng dân chủ Mỹ mà các nhà giàu cùng các trí tuệ siêu việt đã thực nghiệm và liên tục điều chỉnh ,cải cách để hoàn thiện lại đang đi dần đến vô chính phủ quá khích gây cản trở đến quyền lợi chiến lược chính đáng của số đông  . Nói như ông bà xưa  con cháu là  sướng quá hóa hư .. Hoa kỳ sữa chữa cái lỗi này cũng phải 60 mươi năm .. Rỏ ra là thế giới đang tìm kiếm một  trật tự thế giới và mô hình xã hội cho thời đại 5,6… G   thời đại mà AI trí tuệ nhân tạo bắt đầu thay đổi phận loài Người  trong thế kỷ 21 .

     Lại nữa ,ngày 23/9/2019  .Biển Đông lại dậy sóng qua vụ Tàu Trung quốc ra vào bãi Tư chính , Nhân đó , lại nghĩ về người Tàu nghĩ trật tự thế giới thế nào theo phân tách của Ông Kissinger .

    TỪ BÃi TƯ CHÍNH  2019  XEM  LẠI  QUAN ĐIỂM CỦA  KISSINGER VỀ  TRUNG HOA VÀ TRẬT TỰ THẾ GIỚI

    Lời dẫn :

    Ngày 23.8.2019 Hơn tháng qua, từ tháng 7 rồi qua tháng 8 2019. Theo tiết khí thì từ tiểu thử qua lập thu -tháng 6 Mùi thổ tam hợp mộc ,qua tháng 7  Thân Kim tam hợp thủy.Thiên hạ bàn xôn xao vụ Bãi Tư  Chính.

    Nhân có vụ bãi Tư Chính ,trời lại khi nắng khi mưa,Ngồi đọc lại sách Trật tự thế giới của Kissinger xuất bản 2014 . Ngẫm ra rằng

     Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 , Quí Hợi mạng Đại Hải Thủy là một nhà ngoại giao người Mỹ từ Đứcgốc Do Thái. Là người tị nạn Do Thái chạy trốn khỏi Đức Quốc xã cùng gia đình vào năm 1938, ông trở thành Cố vấn An ninh Quốc gia năm 1969 và Ngoại trưởng Hoa Kỳ năm 1973.

    Năm 2014 ,khi xuất bản sách Trật tự thế giới,Kissinger đã 91 tuổi 

    Lại nhớ lại gần 50 năm ,kẻ này  có duyên về đề tài Kissinger là từ tháng 6/1972. Nhân cuộc gặp với Ông Nguyễn văn Linh ( Mười Cúc ) và Ông Trần Quốc Hương ( Mười Hương ) tại căn cứ ở biên giới Việt Nam - CampuchiaCác vị  lúc đó rất quan tâm đến việc ký kết  Hiệp định Paris . . .          Các vị cần có thông tin chi tiết về hội đàm và các diễn biến thật trung thực trong các phe phái của chính quyền sài gòn ,lực lượng thứ 3 ..  . Không thể có một phương tiện giao liên mật nào có thể chuyển tải các khối thông tin như vậy  và theo yêu  cầu của Ông 10 Hương( vào thời điểm này Ông là úy viên tình báo  của TW cục miền Nam và Phó bí thư Thường  Trực của Thành ủy Sài gòn gia định ). Các vị đã  điều động   Ông Huỳnh Bá Thành (nhà báo ,họa sĩ , giám đốc Kỹ thuật tờ báo Điện Tín )  cùng  vài cán bộ nội thành ( nay đã trên 70 tuổi )ra căn cứ gặp Ông 10 Hương .Rồi bàn bạc thế nào đấy thì ông 10 rất thích và chú ý về Kissinger . Bởi thế ,kẻ này lại dở bài củ -củ mèm – Trật tự thế giới theo  Kissinger –sau này lại thêm các tay gần như cộng sự ruột của Kissinger như George Bush ,Donald Rumsfeld, James Baker và George Shultz,,.John  Bolton. 

    Hôm Nay , ngày 27/7/2020  ,Lễ là ngày Thương binh Liệt sĩ . theo sách xưa nhằm ngày thanh long kiếp nghĩ suy gì cũng đều tốt nếu giử lòng trong sạch chính đạo . Thử  đọc lại bài Toàn văn phát biểu kêu gọi chống 'Trung Quốc  của Pompeo thì thấy rằng một cuộc chiến tranh lạnh thật sự đã chính thức khởi sự . Do vậy ,càng nên làm rõ  KHOẢNG CÁCH GIỮA Ý ĐỒ VÀ NĂNG LỰC  CỦA TRUNG HOA THẾ KỶ 21 .

    Ngày 27/7/2020

    Trí huệ  ẩn sĩ .

    I. TÓM LƯỢC  VỀ TRUNG QUỐC

    Trước hết xin nói rõ, từ "Trung Quốc" nói trong chương này là định diễn đạt "Trung Quốc lục địa " dưới sự quản lý của nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung hoa . Về tình hình của Trung Quốc và các mối quan hệ trong nữa đầu của thế kỷ XXI sẽ có những sự biến gì, xu hướng lành hay  dữ hay chẳng lành chẳng dữ ? .

    Trong mọi dự báo trong khoảng 20 năm gần đây đều ngày càng nêu rằng  trong thế kỷ 21 , ngoài nước Mỹ ra, Trung Quốc là một nước lớn thứ hai ngày càng  quan trọng  thậm chí sẽ tranh giành ngôi vị số một của Thế giới .

     Từ sau 2017 – cụ thể là sau khi  Trump làm Tổng thống Mỹ và thực hiện cuộc chiến tranh Thương Mại Trung Mỹ ,Vấn đề tiền đồ Trung Quốc đã bắt đầu được xét lại nhưng đến nay chưa có học giả nào cho rằng Trung quốc sẽ rơi khỏi vị trí thứ 2 sau Mỹ trước năm 2050 .

    . Tiền đồ của Trung Quốc đại lục có ảnh hưởng quan trọng to lớn  không những đến  Biển Đông ,đến quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan  mà còn với Biển Hoa Đông Nhật bản cả Thái Bình Dương -Ấn độ dương  và sau cùng  đối  với  vị trí siêu cường của Mỹ và toàn Thế giới ..  Trong khung thời gian 30 năm ; có thể chia thành 3 thời kỳ (thời kỳ gần, thời kỳ giữa, thời kỳ xa):

    Thời kỳ gần: 2005 -2015

    Thời kỳ giữa: 2016 -2025

    Thời kỳ cuối: 2026 -2035

    Còn về những vấn đề muốn dùng để phân tích, chia thành 5 tiết như sau:

    1. Kinh tế.

    2. Quân sự.

    3. Chính trị.

    4. Quan hệ hai bờ.

    5. Khu vực và toàn cẩu.

    n. KINHTẾ

    Vào thời kỳ cuối thế kỷ xx, sự phát triển kinh tế cùa Trung Quốc đại lục thực sự đã làm cho người ta phải nhìn với con mắt mới khác xưa. Trong 20 năm (1978-1998) GNP tăng trưởng liên tục với tốc độ cao (89%), trong thời gian không đầy 20 năm đã tăng gấp 8 lần. Thành tựu đó không nhũng làm cho toàn thế giới phải chú ý, mà còn làm cho chính quyền Trung Quốc  kiêu hãnh với thế giới  .

    Năm 1978 thu nhập bình quân tính theo đầu người thì Trung Quốc đứng ở mức nghèo khổ hơn Đài Loan hoặc Hàn Quốc vào năm 1960. Thu nhập bình quân tính theo đầu người của Trung Quốc  năm 1995 đạt khoảng 1.700 USD, tổng giá trị GNP là khoảng 2000 tỷ đôla Mỹ.

    Nếu Trung Quốc muốn trước năm 2025, thu nhập bình quân tính theo đầu người đạt 10.000 USD (đại thể bằng một nữa của Mỹ), thì phải duy trì được mức tăng trưởng hàng năm bằng 9%, như vậy hoàn toàn là không tưởng . Giả định tương đối hiện thực hơn, là mức tăng trưởng giữ được 6% thì trong vòng 30 năm Trung Quốc có thể đạt được trình độ đó. Nếu vậy, tổng giá trị kinh tế của họ phải đạt chừng 16.000 tỷ USD. Tức là gấp đôi con số này của Mỹ  năm 2000. Ngân hàng phât triển châu Á (viết tắt ADB) dự tính đến  năm 2020, thu nhập bình quân tính theo đầu người của

    1. Dwight Perkins, "How China's Economic Transformation Shaper Its Future". ChinaUS~Relations in the Twenties Century, ed., Ezra Vogel (American Assembly, 1997), Chapter 4.

    2. William Overhort, The Rise of C hina (Nonon, 1993), p.54…

    Trung Quốc có thể đạt  bằng 38% của Mỹ, đại thể bằng mức của Hàn Quốc đạt được năm 19901.

    Trung Quốc là một bộ phận của châu Á, những năm gần đây kinh tế cùa khu vực châu Á Thái Bình Dương trở nên phồn vinh một cách phổ biến, đến mức có người cho rằng đến thời kỳ đầu của thế kỷ XXI, châu Á  sẽ trở thành trung tâm hoạt động kinh tế thế giới. Nhưng vào giữa năm 1997, khu vực Đông Nam Á bùng nổ khủng hoảng kinh tể, và do đó đã ảnh hưởng đến các khu vực khác. Song, cũng trong năm 1997, kinh tế Trung Quốc lại tương đối phồn vinh, mức tăng truởng vẫn vượt quá 8%, còn xuất siêu mậu dịch đã mở ra một kỷ lục chưa từng có (40,3 tỷ USD). Trung Quốc hầu như không bị ảnh hưởng của cơn bão khủng hoảng tiển tệ của châu Á  2.

    Nói chung,trước năm 2016  đa số các học giả và nhà kinh tế hàng đầu đều   có cái nhìn khá lạc quan ,thống nhất về viễn cảnh kinh tế Trung Quốc. Trung Quốc trở thành một thực thể kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trong cả khu vực châu Á Thái Bình Dương.

    Những điều nói ở trên đều theo hướng dự báo lạc quan đối với tiền  đồ kinh tế của Trung Quốc trong thế kỷ XXI. Dự  báo này có chính xác không, lạc quan này có tin cậy dược không, có lẽ vẫn cần thiết phải để xem xét thêm nữa.

    Đầu tiên phải nói rõ rằng, những số liệu dùng làm căn cứ cho những đánh giá đó đến  do chính phủ Trung Quốc cung cấp, bản thân nó có tin cậy được không, thực ra vẫn còn nhiều nghi vấn. Thứ hai là, cho rằng

    1. Asian Development Bank, Emerging Asia (Manila, 1997), p.124.

    2. Nicholas R. Laxdy, "China and The Asian Contagion", Foreign Affairs (July/August, 1998), p.78.

    cảc số liệu gốc chính xác, không sai, nhưng trong quá trình vận dụng đã có thể có những giải thích khác nhau, do đó đã làm cho nó mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Có người nói, con số không biết lừa dối người, nhưng trên thực tế thì con số rất dễ dàng được lợi dụng để loè bịp người.

    Cứ cho rằng sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong nhiều năm trước đây là sự thực, không lừa dối, nhưng những thành tích  của quá khứ không có nghĩa bảo đảm rằng thành tựu trong tương lai cũng nhất định sẽ giống thế. Sự tăng trưởng kinh tế là do nhiều nhân tố khác nhau tạo nên. Những nhân tố này biến đổi theo hàng năm, thiên tai và nhân hoạ đều gây nên những ảnh hưởng không lợi. Nói một cách khác, trong quá trình tăng trưởng sẽ gặp đầy những rủi ro không xác định trước được, chẳng ai đảm bảo được năm nào cũng được như ý, cũng được bình an.

    Hầu như các quốc  gia trên trái đất đều không tồn tại một cách cô lập, Trung Quốc  đều   có quan hệ nhất dịnh về kinh tế với các khu vực khác, nhất là đối vói châu Á Thái Bình Dương. đây là điều  tất nhiên, không thể tránh khỏi. Từ nay về sau, trên mặt kinh tế, cả thế giới và nhất là một số các khu vưc quốc gia có quan hệ mật thiết nhất với Trung Quốc sẽ có những diễn biến như thế nào, đó là vấn đề vô cùng phức tạp, nhưng ít ra có thể nói được rằng không phải Trung Quốc có thể kiểm soát được.

    Vì vậy, cứ coi phát triển kinh tế của Trung Quốc đại lục hiện nay là một cảnh tượng huy hoàng, thì cũng vẫn không thể quả quyết được rằng trong mươi hay hai mươi năm nữa, nó vẫn tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. Hơn nữa, chính bản thân sự tăng trưởng cũng đồng thời dẫn đến rất nhiều vấn đề khó khăn và nó hạn chế sự tự do hành động của những nhà ra quyết sách.

    Cứ theo như tỉnh hình trước mắt, căn cứ vào sự quan sảt và phân tích cùa các chuyên gia, hình như đã phát hiện sự phồn vinh kinh tế của Trung Quốc ít nhiều cũng có cái không thật trong đó, nó không đạt mức lạc quan như mọi người tưởng tượng. Ít nhất cũng đã có 3 học giả chỉ ra hoàn cảnh khó khăn mà nhà cầm quyền Trung Quốc đang gặp phải.

    (1) Ông Neil C. Hughes nêu ra sự nghiêm trọng của Vấn để "chiếc bát ăn cơm bằng sắt" (Iron Rice Bowl).

    Trong chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa, ở Trung Quốc tất cả các công nhân viên chức của ngành quốc doanh đến  có một chiếc bát ăn cơm bằng sắt. Nói cách khác họ có thể được chính phủ nuôi dưỡng bao cấp suốt đời. Hiệu suất của ngành quốc doanh cực kỳ thấp, nhân viên dôi thừa đẩy rẫy đã trở thành sự lãng phí lớn nhất của nển kinh tế. Theo thống kê đến cuối năm 1993, ngành quốc doanh có tới 26 triệu nhân viên công tác, trong đó ít nhất có tới 15 triệu hoàn toàn đáng phải đào thải. Một khi chiếc bát ăn cơm bằng sắt bị vỡ, sẽ gây nên vấn đề xã hội nghiêm trọng, thậm chí có thể kích thích làm bùng nổ một sự kiện Thiên An Môn nữa. Vì vậy, công việc cải cách ngành quốc doanh nhằm thu xếp chiếc bát sắt ra sao đã trở thành một vấn đề nan giải lớn nhất mà Trung Quốc phải đối  mặt với nó l.

    (2) Ông Nicholas R. Lardy là một chuyên gia kinh tế nghiên cứu sâu về vấn đế Trung Quốc đã viết một cuốn sảch nhan đề "Cuộc câch mạng kinh tế của Trung Quốc chưa được hoàn thành". Trong cuốn sảch này, ông đã nêu rõ: Trong 20 năm qua, ngân hàng quốc gia của Trung Quốc đã tuỳ tiện đem số tiểu của quỹ tiết kiệm quốc dân cho cảc công ty thua lỗ be bét vay, đển nỗi làm chợ cảc cơ cấu tiền tệ lớn  nhất của họ đều đứng trước một hiểm hoạ bị phá sản. Trung Quốc muốn tránh nguy cơ nặng nề về tiền  tệ trong nước. họ đã phải lập tức dùng biện pháp không làm theo tiêu chuẩn kinh tế mà làm theo tiêu chuẩn chính trị, nó trở lại biện pháp cũ quyết định việc cho vay. Trung Quốc không những cần cải cách nền công nghiệp của họ, mà điều cần hơn thế là cải cách hệ thống tiền  tệ cùa họ l.

    1. Neil C. Hughes, ”Smashing the Iron Rice Bowl", Foreign Affairs (July/August 1998), p.67-77.

       Ông Ngô Vinh Nghĩa, Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế Đài Loan sau khi cùng ông  Cô Trấn Phủ đi thăm đại lục trở về có viết một bài trên "Bảo Liên Hợp" mang tính phê phán sâu sắc "Tài nguyên của đại lục tập trung ở Phố Đông là không phù hợp với hiệu ích kinh tế". Ông nêu rõ: "Ở khu vực khai thác phát triển Phố Đông l    Thượng Hải đã xây dựng nhiều nhà cao tầng mới mà hệ số những nhà bị bỏ không có tới 70 đến 80%. Điều này không nhũng chứng tỏ sự lãng phí tài nguyên mà còn thể hiện khuyết điểm của nển kinh tế kế hoạch. Nói một câch khác là sự phân phối tài nguyên thông thường lại dựa vào nhũng suy n'ghĩ chính trị"².

    Những thí dụ trên tựa như có thể đã đủ để thể hiện rõ viễn cảnh kinh tế trong thời kỳ dẩn thế kỷ XXI của Trung Quốc ,nó không giống với sự lạc quan của các học giả  trong và ngoài nước vẫn tưởng tượng. Những thành tựu kinh tế trong 30 năm qua phần nào đã làm cho họ say sưa. Họ có sửa đổi được tác phong hay không và có thật nghiêm túc thực hành cải cách hay không, có lẽ chính đó mới là điểu then chổi: chủ yếu quyết định đến sự thành bại kinh tế trong tướng lai của họ.

     Một nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh, rất tự nhiên sẽ để ra ô nhiễm môi trường. Đại lục vẫn dùng than làm nguồn năng lượng chủ yếu, mà than là nguồn ô nhiễm lớn nhất. Ngoài ra, nạn chặt phá rừng cũng gây tổn hại to lớn cho môi trường. Chính quyền Trung Quốc cũng đã cảm thấy mức nghiêm trọng của vấn đề,  Từ Đại hội lần thứ 15 cho đến Đại hội lần thứ 19 Đảng Cộng sản Trung Quốc đã liên tục nêu vấn để bảo vệ môi trường là một trong những nhiệm vụ trọng đại nhất của cải cảch kinh tế

    Thế nhưng vấn đề môi trường ở đại lục đang có chiều hướng ngày càng trở nên tối tệ. Đó là vì họ không muốn bảo vệ môi trường mà chịu hãm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng không chịu bỏ ra số kinh phí lớn dùng cho bảo vệ môi trường. Vì thế, nhìn vào tương lai sẽ thấy kinh tế và môi trường trở thành 2 vấn đề khó khăn nghiêm trọng.

    1. Nicholas R. Lardy, China’s Unfiníshed Economic Revolution (Brookings, 1998).

    2. Ngô Vinh Nghĩa. "Kinh tế dại lục tập trung vào Phố Đông khỒng phù hợp với hiệu ứng kinh tế". "Liên hợp báo" (31 tháng 10 Dân quốc nãm 87). "Dân ỷ Iuận đâm", trang 15.

    . Còn có một mối lo tiềm ẩn, đó là vấn đề dân số. Tuy chính quyền Trung Quốc từ sớm đã có chính sách khống chế sự tăng trưởng dân số, nhưng cho đến nay hiệu quả vẫn còn rất hạn chế. Dân số vẫn không ngừng tăng, nó tạo nên sức ép to lớn đối với tài nguyên và môi trường. Người ta dự tính đến năm 2080 dân số của đại lục có thể tăng lên tới 1,6-1,7 tỷ người. Rất rõ ràng, điều này trở thành trở ngại nặng nề đối với sự tăng trưởng kinh tế. Bởi vậy nếu cứ tính theo tổng giá trị GNP, thì Trung Quốc đã là một nựớc giàu có, nhưng tính theo bỉnh quân đầu người thì lại vẫn là một nước nghèo.

     QUÂN SỰ

    Người ta thựờng đánh giá tiền đồ của Trung Quốc đại thể theo 2 tiêu điểm lớn phải chú ỷ, đó là kinh tế và quân sự. Về tựơng lai nền kinh tế Trung Quốc trong thế kỷ XXI đã trình bày các quan sát như phần trên, còn về xu thế quân sự trong tương lai của nó, ta có dự báo như thế nào? Công việc dự báo này khó hơn dự báo kinh tế rất nhiều, vì Trung Quốc rất giữ bí mật những thông tin về tỉnh hình quân sự của họ, những số liệu họ công bố chẳng những không đẩy đủ mà còn rất khó tin cậy.

    Trước hết cẩn chỉ ra rằng dự toán ngân sảch quân sự do Trung Quốc công bố chính thức rất không đẩy đủ. có nhiều chi phí liên quan đến quốc phòng đều không được liệt kê vào dó. Lấy thí dụ, bộ đội cảnh sát vũ trang của họ có tới 600.000 nguời, mọi chi tiêu cho lực lượng này đều không được họ tính vào trong dự toán kinh phí quân sự. Ngoài ra, những công việc nghiên cứu và phát triển liên quan đến  quốc phòng, kể cả nghiên cứu vũ khí hạt  nhân cũng không được liệt kê vào. Vì vậy trong lĩnh vực quốc phòng (quân sự) mỗi năm Trung Quốc tung vào đó bao nhiêu tìền, có trời mà biết.

    Đương nhiên, đối với việc chi phí quân sự của Trung Quốc, có nhiều sự phân tích khác nhau, thậm chí có thể nói là đoán ra mà thôi. Như vậy, trong đó cũng tồn tại khoảng cảch sai lệch rất lớn. Xin trích yếu thí dụ như sau:

    1. Học hội nghiên cứu chiến lược quốc tế London (viết tắt là 1185) cho rằng con số chi phí quốc phòng thực tế cúa Trung Quốc, ít nhất cũng nhiều gấp 4 lẩn con sô  Trung Quốc công bố chính thức l.

    2. Richard Bernstein và Ross Mumo lại cho rằng có thể nhiều gấp 10 lần. Họ nêu ra rằng: "Dự toán ngân sách quân sự do Trung Quốc công bố chính thức năm 1996 1à 70 tỷ, quy đổi ước chừng bằng 8,7 tỷ USD.

    1. 1188, The Military Balance I996/97 (Oxford, 1996), p.]74.

    Nếu nhân 10 con số này thì bằng  khoảng 87 tỷ USD, tức là gần  bằng 1/8 chi phí của Mỹ" 1.

    3. Có một số người lại đánh giá tương đối thấp, con số chi phí thực tế chỉ bằng 3 đến  6 lần ngân sách quốc phòng. Androw Nathan và Robert Ross cho rằng, nếu khấu trừ lạm phát, tính từ thời kỳ đầu những năm 80 đến thời kỳ giữa những năm 90, chi phí quân sự thực tế tính theo tỷ lệ phần trăm trong tổng dự toán ngân sách toàn quốc thì nó có chiều hướng giảm xuống.

    Tạm không bàn đến  vìệc Trung Quốc tiêu tốn bao nhiêu tiền cho quân sự, nhưng cứ nhìn vào việc họ duy trì một binh lực có số lượng to lớn đến thế thì đó là sự thực. Nói tổng quát, họ có quân số 3 triệu, 8000 xe tăng, 5.700 mảy bay, 50 hạm ngẩm, 55 khu trục hạm và tuấn tra, 14 quả tên lừa đạn đạo vượt đại châu, 60 quả tên lửa tẩm trung. Như vậy mới chỉ nhìn con số thì cũng đã rõ lực lượng quân sự của Trung Quốc là tương đôỉ mạnh mẽ. Thế nhưng theo sự nghiên cứu và phân đoản của đại đa số chuyên gia cho rằng vũ khí trang bị cùa Trung Quốc phẩn lớn đã cũ kỹ, sức chiến đấu thật sự cùa nó rất hạn chế.

    Nhà cầm quyền Trung Quốc không phải không biết. nhược điểm của mình, nên họ cũng đang ra sức cải tiến. Nhưng, vấn đề là ở chỗ, cần phải mất bao nhiêu thời gian để đạt. được những điều mong muốn. Andrew Nathan và Robert Ross cho rằng: "Về một tương lai có thể nhìn thấy được; Trung Quốc vẫn thiếu tài nguyên, không thể nào đứng được ở địa vị bình đẳng với các cường quốc khác trên mặt quân sự"l.

    David Shambaugh tin rằng đến năm 2005, binh lực truyền thống của Trung Quốc nhiều nhất chỉ tương đương với binh lực của NATO vào thời kỳ đầu những năm 80. Vì vậy ông cho rằng, nói "Mối đe doạ Trung Quốc" là có phần quá mức².

    Nhưng cũng có người nghĩ khác, Michael Leden tin rằng: "Trong vòng 10 hay 20 năm sau, Trung Quốc sẽ là thách thức ghê gớm đối với Mỹ" 3. Ngoài ra trong tờ tuần báo "Nền cộng hoà mới" (New Republic) cũng có người phát biểu nhắc nhở rằng, cho rằng Trung Quốc sẽ trở thành một cường quốc quân sự nữa trên thế giới

    1. Richard Berntein and Ross H. Mumo, The Coming Confiict With China. (Knopf, 1997), p..72

    2 Andrew Nathan and Robert Ross, The Great Wall and the Empty Fortress (Norton, 1997), p.148.

    3. Michael Leden, "A Scandalous Policy" Wall Street Journal (26 March 1997)

    , thì chẳng qua đó là câu chuyện vài chục năm về sau l.

    Nói một cách khái quát, hiện có 2 loại ý kiến, mối đe doạ Trung Quốc và "Trung Quốc không đáng sợ" đang tồn tại đối lập với nhau. Nhưng có một việc mà mọi người không coi trọng, tháng 3 năm 1996, thủ tướng Lý Bằng đã công khai tuyên bố nội dung phần quân sự của kế hoạch 5 năm lẩn thứ 9 tại đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc như sau:

    1. Đẩy nhanh tốc độ hiện đại hoá quốc phòng và tăng cường năng lực phòng thủ.

    2. Thực hành chính sách tinh binh.   

    3. Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật có liên quan đến quốc tế.

    4. Dựa vào tài nguyên đất nước để phát triển trang bị quân sự.

    5. Ưu tiên sản xuất các trang bị vũ khí theo yêu cầu tác chiến trong điều kìện công nghệ cao.

    6. Kiến lập chế độ động viên kinh tế, đặc biệt là ưu tiên công nghiệp. Các điểm nói trên chính là nói tóm tắt các mục  tiêu quốc phòng và phân phối tài nguyên của chính quyền Trung Quốchoạt động cho thời gian từ 1996 đến năm 2000.

    Căn cứ vào kế hoạch đó, có thể phát hiện thấy Trung Quốc  từ năm 1996 đã bắt đầu dùng 7 biện pháp quan trọng như sau:

    I. Cắt giảm quân số 50 vạn người. Dự định trong Vòng 3 đến  4 năm giãm tới 20% tổng số nhân lực quân Sự, túc là từ 3 triệu quân giảm xuống còn 2,5 triệu. Trong đó 06 1 bộ phận lục quân (khoảng 12 sư đoàn) chuyển thành cảnh sát nhân dân vũ trang.

    2. Thải các loại vũ khí cũ với quy mô lớn. Các vũ khí bộ đội Trung Quốc đang sử dụng đều  là những loại rất cũ, nhất là không quân, thậm chí vẫn còn dùng những máy bay của các thập kỷ 50 và 60, căn bản không đáp ứng được yêu cầu chiến tranh hiện đại.

    1. "Destructive Engagement" New Republic (10 Maxch, 1997), p.7 .

    3. Ưu tiên mua các loại vũ khí mới do bản thân nước mình

    sản xuất. Ưu tiên hàng đầu cho máy bay chíến đấu, thứ đến hạm tàu hải quân và các loại tên lửa hải chiến thuật, tên lửa tầm xa.

    4. Mua vũ khí của nước ngoài có mức độ. Nguồn mua chủ yếu là từ nước Nga. Năm l995 Trung Quốc đã ký với nước Nga một hợp đồng, phía Nga sẽ cung cấp các thiết bị để chuẩn bị trong vòng 10 năm 'Trung Quốc có thể tự sản xuất trong nước được 200 chiếc SU-21. Cuôí năm 1996 lại ký một hợp đồng mua của Nga 2 khu trục hạm, đồng thời cũng đàm phán để mua của Nga 60 máy bay chiến đấu tấn công mặt đất SU-BOMK.

    5. Tăng kinh phí cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật, công nghệ quốc phòng. Mục tiêu được đặc biệt coi trọng là cải tiến hệ thống c²*1 (chỉ huy, kiểm soát, thông tin, tình báo). Kinh phí nghiên cứu khoa học kỹ thuật, công nghệ dân dụng cũng tăng gấp 3 lần, tức là tăng từ 1% của GNP lên tới 8% GNP.

    6. Mở rộng lực lượng phản ứng nhanh.  Đến năm 2010  Trung Quốc đã có 15 đến 18 sư đoàn phản ứng nhanh. Đại bộ phận là bộ binh nhẹ, có thể hành động ngay lập tức. Còn có 30 đến 40 sư đoàn hạng A, được trang bị tương đối nặng, sau khi nhận được mật lệnh, trong thời gian ngắn có thể lao ngay vào chiến đấu. Ngoài ra còn chuẩn bị tổ chức bộ đội đặc công chuyên tác chiến ở vùng sau lưng địch.

    7. Phát triển hậu cần và hệ thống động viên thời chíến, nhằm chuẩn bị ứng phó các chiến dịch quy mô ,lớn trong tương lai. Đây cũng là một khâu yếu nhất trong tổ chức quân sự của Trung Quốc 1

    1. Tai Ming Chung, "Chỉnese Military Preparations Against Taiwan

    Over the Next 10 years". Crisis in the Taiwan Strait (U.S. National ' Defense Univerỉsty Press, 1997), p.50.

    Quan sát kế hoạch Quốc  phòng trong 20 năm từ 1996 đến 2016 của Trung Quốc và hành động thực tế của họ, ta tựa như đã phát hiện được:

    1. Về mặt quốc phòng, Trung Quốc có tính toán lâu dài.

    2. Trung Quốc tự nhận thấy phải triệt để sửa đổi và chấn chỉnh lại tổ chức quân sự của họ.

    3. Trước 2020 ,Trung Quốc chưa bộc lộ  ý đồ phát động chiến tranh ngay lập tức.

    Giả định Trung Quốc làm đúng kế hoạch thúc đẩy hiện đại hoá quốc phòng, và có thể đến năm 2020 hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ 13, thì thực tế năng lực quân sự của họ vẫn  có hạn chế so với tốc độ phát triển của Hoa Kỳ ,đặc biệt là từ 2015. Theo báo "Tân Văn" đưa tin Trung Quốc đã bắt đầu suy nghĩ kế hoạch 5 năm lần thứ 14(2020-2025). Cho nên có thể khẳng định rằng, chỉ trừ trường hợp vạn bất đắc dĩ, ít ra trước năm 2020, Trung Quốc sẽ có thể chưa chủ động dùng vũ lưc.

    Nhìn vào tương lai, thực lực quân sự Trung Quốc đương nhiên vẫn còn có thể tiếp tục tăng trưởng, nhưng do dính đến nhiều nhân tố hết sức phức tạp của trong và ngoài nước, nhất là các nhân tố kỹ thuật rất khó dự liệu được, cho nên rất khó rút ra được kết luận thật chính xác. Quyền lực quân sự giống như quyền lực kinh tế, cải  biến là xu thế tất nhiên. Nhưng dự báo tầm xa là việc không thể lơ là xem nhẹ được.

     CHÍNH TRỊ

    Hầu như tất cả những người nghiên cúu tiền đồ của Trung Quốc đại thể đến  chú ý tiêu điểm kinh tế và quân sự. Về phương diện chính trị thì tựa hồ rất ít người có sự coi trọng cẩn cô. Thực ra, dù cho chính quyền Trung Quốc có chính sâch và hành động như thế nào trên 2 phương diện kinh tế và quân sự, tất nhiên nó phải có quan hệ chặt chẽ vối sự phát triển chính trị trong nước họ. Cải chủ yếu là phải xem chính quyền có những thay đổi gì ở chính bãn thân nó và nó xác định được nhũng cái gì mới như thế nào đối với lợi ích quốc gia. Nếu nhìn vào một tương lai gần, có thể thấy tình hình chính trị của đại lục hầu  như không có thay đổi gì quan trọng. Nhưng nếu nhìn vào một tương lai tuơng đối xa thời kỳ đầu thế kỷ XXI, thì không ai  dám đảm bảo Trung Quốc đại lục không thể xuất hiện chính quyền mới, hoặc không có biến động chính trị to lớn.

    Giáo sư người Mỹ Joseph S. Nye, khi nhận nhiệm vụ làm việc cho "Hội đồng tình bâo quốc gia" (National Intelligence Council) vào năm 1994, đã từng có một nghiên cứu mang tính dự báo đối với tình hình chính trị của Trung Quốc đại lục ở thế kỷ sau. Ông chia khả năng phát triển ra làm 6 loại, sau đó mời một số học giả, chuyên gia cho dự báo đối với từng khả năng và nói rõ xác suất  cơ hội xẩy ra (probability). S. Nye phân loại như sau:

    1. Phát triển theo kiểu Đông Á (East Asian Style  development):

    *Kinh tế tăng trưởng nhanh, theo thị trường quốc tế chỉ dẫn, chính phủ trung ương ổn định và kiểm soát được tình hình;

    Chế độ dân chủ tiến chậm ,nhân quyền dần được tôn trọng, đầu tư của nước ngoài thúc đẩy được xây dựng hạ tầng với quy mô lớn.

    2. Cải cách dân chủ (Democratic Reform):

    Chính phủ theo chế độ đại nghị, xuất hiện chính đảng dân chủ, nhân quyền và tự do được thừa nhận; Quyền lực chính phủ trung ương giảm yếu đi; Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao và đầu  tư của nước ngoài vào vẫn sẽ tiếp tục.

    3. Trung Quốc kiểu Pinochet ("Pinochet” China): Sự kiểm soát chính trị biến dạng được đẫy mạnh hơn; Dùng chính đảng khống chế, kiểm soát các tỉnh; Tiếng nói dân chủ bị hạn chế; Kinh tế vẫn tiếp tục phát triễn.

    4. Kiểu đế quốc hiện đại (Modern Middle Kingdom):

    Chủ nghĩa dân tộc nổi lên mãnh liệt và xuất híện tâm lý thù địch, bài ngoại;

    Chính phủ trung ương lấy chính đảng và quân đội làm nền tảng, thực híện chuyên chế cao độ; Đầu tư lớn vào công nghiệp quân sự;

    Hệ số tăng trưởng, xuất khẩu, ngoại thương, đầu tư của nước ngoài sẽ đều  giảm mạnh.

    5. Kiểu phong kiến liên tỉnh (Federated Feudalism):

    Chính phủ trung ương suy yếu, quyền lực địa  phương tăng lên; Tuy không ra mặt tuyên bố độc lập, nhưng bề ngoài thì tỏ ra phục tùng mệnh lệnh của trung ương nhưng bên trong thì ngầm làm ngược lại;

    Ngoại thương và đầu tư cạnh tranh nhau;

    Giữa các khu vực giàu, nghèo không đều nhau, hay xẩy ra tranh chấp, do đó làm cho kinh tế tăng trưởng chậm lại.

    6. Đình trệ (Stagnation):

    Giữa các lãnh tụ cấp cao, giữa các bộ ngành của chính phủ, giữa trung ương với địa phương đấu đá nhau công khai và ngấm ngầm, ai cũng tự cho mình là đại diện chính thức của chính phủ;

     Chính sách toàn diện không có cách nào thực hiện được, tăng trưởng kinh tế tự nhiên giảm chậm; Toàn quốc lâm vào trạng thái tê liệt.

    Cả 6 tình hình trên đến  có khả năng xuất hiện trong thế kỷ XXI, nhưng xâc suất cơ hội xuất hiện có thể khâc nhau. Kết quả đánh giá của các học giả Mỹ, được biểu thị theo bảng dưới đây l:

     

    Xác suất cơ hội xuất hiện (%)

    1. Phát triển kiểu Đông Á 

    40

    2. Cải cách dãn chủ

    10

    3 Trung Quốc kiểu Pinochet

    10

    4. Đế quốc hiên đai

    10

    5. Phong kỉến liên tỉnh

    20

    6. Đình trệ 

     

    10

    Đương nhíên, con số phần trăm ở bảng thống kê nói trên chỉ là sự dự bâo về tiểu đổ chính trị Trung Quốc của cảc học giả Mỹ, nhưng xem sự so sânh của câc con số đó ít nhiều cũng cho chúng ta biểt được vài điểu.

    1. Theo cách suy nghĩ của đại đa số người, thì tình hình chính trị của Trung Quốc đại lục sẽ vẫn còn phát triển theo con dường như hiện nay ( như thời  điểm Mỹ mời Trung quốc vào WTO 2000). Trừ phi bị ảnh hưởng của những sự kiện bất ngờ rất đặc biệt, còn không thì đại thể sẽ không có những thay đổi gì nhiều.

    1. Joseph S. Nye, "Chỉna's Remergence and the F uture of the Asia Pacijìc". &ưvival (Winter, 1997-98), p.71.

    2. Cơ hội cải cách dân chủ rất ít. Ban lãnh đạo cũng như giới tinh hoa Trung Quốc không phải không tự biết nhược điểm của chế độ mình, hơn nữa cũng đã tiến hành một số cải cách. Nhưng nhìn tổng thể, thì họ vẫn tiếp tục chống lại trào lưu dân chủ. Trung Quốc rất biết dân chủ không thể tồn tại chung với tư tưởng chính trị cơ bản của họ, vì vậy họ không thể tự động tiếp thu chính trị dân chủl đặc biệt là Tư tưởng dân chủ từ Phương Tây .

    3. Trừ khi có những lý do gì đặc biệt bất đắc dĩ, còn không thì Trung Quốc cũng sẽ không kiểm soát chặt chẽ hơn nữa đối với nhân dân của họ. Vì thế thống trị kiểu Pinochet đã gần như trở thành chuyện quá khứ.

    4. Chủ nghĩa dân tộc mãnh liệt của Trung Quốc quả là một mối đe doạ tiểm ẩn, nhất là giới quân nhân đều  ủng hộ loại tư tưởng này, vì vậy rất có thể ảnh hưởng tới phát triển của cục diện chính trị

    6. Quyền lực địa phương ngày càng lớn, tuy chưa đến mức cát cứ, nhưng việc chấp hành các chính sách của trung ương đã bị ảnh hưởng.

    6. Giả sử Trung Quốc không thể tiếp tục duy trì được sự ổn định tình hình chính trị của họ, thêm vào đó chính phủ địa phương và tổ chức quân sự không chịu nghe theo chỉ huy, thì có thể không tiến lên mà bị lùi lại và rơi vào trạng thái đình trệ.

    Dựa vào các phân tích trên, có thể suy đoán tổng hợp đối với tiền đồ chính trị của Trung Quốc đại lục như Nếu không bị gây rối bất ngờ, thì chính quyền Trung Quốc vẫn lựa chọn đường lối hiện hữu, lấy phát triễn kinh tế làm ưu tiên số một.

    1. Minxin Pei, "Is China Democratizing 7”. Foreign Affairs (JanuarylFebruary 1998), pp.68-82.

     

     

    Trung Quốc không ôm ấp dân chủ và cũng không lựa chọn kiểu Pinochet.  

    Thế nhưng đồng thời lại có 2 nhân tố có thể gây nên ảnh hưởng bất lợi cho Trung Quốc. Một là quyền lực địa phương tăng lên, hình thành một tình thể "đuôi to mà không đứt ". Hai là, giới quân nhân trở thành những kẻ ủng hộ chủ nghỉa dân tộc mãnh liệt, nó có khả năng làm tăng cường khuynh hướng bành trướng của chính quyền Trung Quốc. Nếu Trung Quốc có thể kiểm soát được cả 2 loại thế lực đó, thì trong thời kỳ đầu của thể kỷ XXI sẽ có thể duy trì được ổn định chính trị, phồn vinh thịnh vượng, nếu không sẽ dẫn đến mất ổn định nội bộ ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế, đồng thời lại khích lệ cho dã tâm bành trướng ra ngoài.

    V. QUAN HỆ HAI BỜ

    Vấn đề mà Trung Quốc rất mong muốn ưu tiên giải quyết trong thời kỳ đầu thế kỷ XXI là vấn đề thống nhất. Chính sách quan hệ 2 bờ đã được Trung Quốc tuyên bố rõ ràng: "Kiên trì lập trường nghiêm chỉnh về một Trung Quốc, chủ trương một nước hai chế độ, tranh thủ hoà bình thống nhất nhưng không hứa trước là không sử dụng vũ lưc"l.

    Chính phủ Trung Hoa Dân quốc ở Đài Loan cũng đã nhiều lần tuyên bố, trừ khi đại lục thực thi chính trị dân chủ, nếu không vậy thì 2 bờ không thể thống nhất. Như vậy hầu-như có thể xác định được rằng, nếu không có sự thay đổi lập trường đã định của một bên thì hoàn toàn không có khả năng hoà bình thống nhất được.

    Liệu có khả năng Trung Quốc dùng vũ lưc xâm phạm Đài Loan hay không? Đã từ lâu có nhiều thảo luận về vấn đề này và cũng có rất nhiều kết luận khác nhau. Có thể nói một cảch khái quát là, cần phải nhận cho rõ vấn đề đang được chú ý không phải là ý đồ, mà là vấn đề năng lực.

    Như Brézinsky nói, giả sử thực lực của Trung Quốc có thể tăng trưởng, thì việc cho rằng trong vòng 10 năm đầu

    1. Lý Tế Quân ”Tư duy chiến lược quân sự" (Bắc Kinh quàn sự khoa học xuất bản xã, 1998) (Nhà xuất bản Khoa học quân sự Bắc Kinh, 1998), p. 157.

    của thế kỷ sau, Trung Quốc sẽ lấy việc "thống nhất" làm mục tiêu chủ yếu của họ, sẽ thực sư là một giả định hợp lý'. Không phải Trung Quốc không muốn dùng vũ lực, nhất là giới quân nhân đại diện cho những người theo chủ nghĩa dân tộc mãnh liệt càng là những người lúc nào cũng muốn hành động ngay. Nhưng, mấu chốt của vấn đề là ngay trong ngày hôm nay và trong vòng 10 năm tới Trung Quốc có năng lực đó không?

    Hãy bàn về tình hình hiện hữu, tạm thời có thể khẳng định rằng, Trung Quốc chưa có năng lực xâm phạm Đài Loan. Dù cho những người lập kế hoạch quân sự của Trung Quốc cho rằng eo biển Đài Loan không coi là một chướng ngại gì to tát cho lắm, chỉ cần 5, 6 tiếng đồng hồ là vượt qua biển. Các chuyên gia quân sự nước ngoài nói chung có một nhận định rằng Trung Quốc còn thiếu năng lực phát động tác chiến hai thê đội với quy mô lớn. Nhưng cũng lại có người cho rằng, Trung Quốc có rất nhiều tàu buôn và tàu đánh cá, đến  có thể dùng vào chuyên chở bộ đội vượt biển, đồng thời ven biển Đài Loan lại có rất nhiều chỗ đổ bộ được, khiến cho quân phòng thủ không thể giữ nổi. Ngoài ra, cũng còn có người chỉ rõ rằng, Trung Quốc có  công nghiệp đóng tàu quy mô lớn, giả sử họ có (quyết tâm xâm phạm Đài Loan, thì chỉ cần hai ba năm là có thể hoàn thành công việc đóng xong hạm tàu vận tải các loại và có thể dùng vào tàu chiến 2 thê đội 2.

    Nói một câch chặt chẽ, năng lục 2 thê đội có lẽ vẫn là thứ yểu, cái quan trọng hơn có thể là Vấn đề không quân Trung Quốc không đủ năngr hỊC đảm bâo được quyển làm chủ trên không của eo biễn Đài Loan. Không quân Trung Quốc trang bị cảc loại mây bay cũ kỹ, nhân viên lại thiểu huấn luyện, tuy họ cũng đã bắt đẩu cải tiên, song không phâi trong một thời gian ngắn mà đạt được hiệu quâ 3.

    Vấn đề còn nghiêm trọng hơn là ở chỗ, nếu Trung Quốc muốn dùng vũ lực xâm phạm Đài Loan thì trước tìên phâi nghỉ đến  phản ứng của Mỹ Trung Quốc hoàn toàn hiểu rõ "Nước Mỹ nhất quân coi Đài Loan là điểm trọng yểu chiến lược có tính then chốt trên tuyển phòng thủ Thãi Bình Dưdng của họ"4. Vì vậy, nểu không phâi là quyểt tâm xung đột với Mỹ thì phẫi dừng lại ý nghỉ . dùng vũ lực giải quyết Đài Loan.

    1. Zleigniew Brezinski, The Grand Chessboard (Basic Book, 1997), p. 164.

    2. Tai Minh Chung, "Chinese M ilitary Preparations Against Taiwan Over the Next 10 years", Crisis in the Taiwan Strait, p.64.

    3. Kenneth W. Allen, Glenn Kmmee, Jonathan D. Pollack, China’s Air F orce Enters the 21st Century (Rani, 1995).

    4 Lý Tế Quân, ”Tư duy chíến lược quân sự", p.156.

    Cuối  cùng. Giả đinh rằng chiến tranh bùng nổ, thì nền kinh tế của Trung Quốc sẽ bị một đòn tấn công vô cùng bất lợi, nhất là cãc khu vực phổn vinh ở ven biển sẽ biến thành một đống đổ nát. Dù cho có thể đạt được mục đích xâm chìê'm Đài Loan thì cũng là hao người tốn của, được chắng bù mất. Bất kỳ ai là con người có lý trí thì đến  không nên đưa câi hạ sâch này ra.

    Vì vậy, có thể khắng định rằng, trong thời kỳ đầu của thể kỷ XXI, Trung Quốc tuy không từ bỏ ý đồ "thống nhất" của họ, .nhưng họ cũng không dám dùng vũ lực xâm phạm Đài Loan.

    VI. KHU  VỰC  VÀ TOÀN CẨU

    Nếu ta lại nhìn về phía trước, tiền đổ của Trung Quốc sẽ có thể có những biến đổi gì? Đương nhiên thời gian càng câch xa thì dự đoản càng khó. Nhưng nểu theo sự phân tích như ở chương trước, thì sự diễn biển của xu thế lớn, có lẽ không nằm ngoài 3 quỹ đạo. Thứ nhẩt, đại thể nó tiếp tục tiểu theo con đường híện nay, nghỉa là không có nhiều biến đổi, hiệu quả của nó là sự tiệm tiểu, là sự tích luỹ, hơn nữa phâi mất một thời gìan tựơng đối dài nó mới lộ rõ được ra. Thứ hai, biển đổi tốt hơn tình hình híện nay. Thứ ba, hoàn toàn ngưọc lại, biển đổi xấu hơn tình hỉnh hìện nay. Đương nhìên, nói tốt hay xấu ở đây đến  không có tiêu chuẩn cố đinh, hơn nữa nếu chia theo loại và ngành thì cũng có chỗ khâc biệt nhau. Thí dụ như, kinh tế có thể tăng trưởng chậm, nhưng quân bị thì lại mở ra rất rộng, lại hoặc cũng có thể chính trị ngày càng dân chủ hoả, còn quyển lưc của chính phủ trung ương thì ngày càng bị thu nhỏ lại. Cho nên, nói cho chặt chẽ, ngoài những câi thưc tế rất rõ rệt có thể công nhận tốt xấu ra, còn những câi khâc chỉ có thể nói chung rằng, nó có biến đổi mà thôi.

    Dù cho biến đổi như thể nào, sau hai, ba mươi năm nữa Trung Quốc đại lục sẽ có những đổi khâc tương đốì so với hiện nay, không kể là về kinh tế, quân sư, chính trị, thậm chí là cả về tư tưởng, văn hoả. Nó như là một xu thế tất nhiên. Những thay đổi đó tất nhiên cũng ãn.h hưởng tới quan hệ đối ngoại của Trung Quốc. Trung Quốc có thể trở thành hữu hâo hiển lành với thế giới nhưng cũng có thể trở nên hung âc hơn. Giả dụ như tới lúc đó nền kinh tế tăng trưởng dẫn đến  phât triển thành giai đoạn giàu có hay trung lưu, thế rồi chính trị trong nước ngày càng dân chủ, thì quan hệ đối ngoại sẽ đi theo chiều hướng hợp tâc cùng có lợi. Nhưng, sự tăng cường quốc hịc, mở rộng quân bị, cũng có khả năng làm tăng thêm chủ nghĩa dân tộc và khuyến khích cho lòng ham muốn bành trướng ra bên ngoài. Và sự suy giảm trình bẩy ở sau cũng là nguồn gổc của câi gọi là "Thuyết Trung Quốc đe doạ".

    Đôĩ Với Vấn đề này, câc chuyên gia nước ngoài có những câch nhìn khâc nhau. Có nguời cho rằng Trung Quốc quyết tâm trở thành siêu cường trên thế giới, và lấy việc tranh giành ngôi bá chủ toàn cẩu với Mỹ làm mục đích cuôĩ cùng. Có người cho rằng ý đồ của Trung Quốc chỉ có thể chi phối được khu vực châu Á Thái Bình Dương, chữ không thể đạt được cải ham muốn thay thế nước Mỹ và xưng bá trên toàn cẩu được. Lại có người chọ rằng Trung Quốc chỉ muốn thu hồi "đất bị mất", chứ không có ý đồ bành trướng phạm vì thế lực của mỉnh, đó đều chỉ là dự đoản mà thôi.

    Bất cứ một quốc gia nào, khi suy nghĩ đển tiền để cùa bản thân và hoạch định kế hoạch chiến lược tương lai của mình đều tất nhíên lấỷ lợi ích quốc gia làm cơ sở.

    Nhưng trong tình huống cụ thể phải quyết định lợi ích quốc gia, thì như Tôn Tử đã nói: "Trí giả chỉ lự tất tạp ư. lợi hại"

     (Trong thiên "Cữu Biến"). Nói cho dễ hiểu, khi đang theo đuổi lợi ích thì đồng thời phải nghĩ đến những hạn chế mà mình phải đối mặt cũng như cái giá mình phải trả.

    Nhìn vào triển vọng trong tuơng lai, hợp tác có lợi cho quan hệ giũa cảc quốc gia, còn xung đột là không có lợi. Phát triển kinh tế phải dựa  vào thị trường quốc tế, cãi thiện đời sống phải dựa vào sự hợp tác của loài người. Cùng với sự tiến  bộ của thời đại, tư tưởng của loài người tất nhíên cũng đổi mới. Bởi vậy không nên xác quyết rằng ban lãnh đạo Trung Quốc thế hệ sau cũng vẫn hoàn toàn giống như thể hệ ngày hôm nay cả về tư tường lẫn hành vi. Khả năng nhân dân người Hoa  gồm cả người Phương Tây có nguồn gốc Hoa, Người Đài loan .. Hong Kong .. sẽ quyết định vận mạng của nước Trung Hoa

    Vì vậy chúng ta nên tin rằng, sau giữa thế kỷ XXI, nội dung an ninh và đe doạ tất nhìên sẽ xuất hiện những ý nghĩa mới.

    THỐNG KÊ TRUY CẬP
    • Đang online 34
    • Truy cập tuần 933
    • Truy cập tháng 10310
    • Tổng truy cập 185385