Ngẫm 6 72025 ..khoảng 1000 năm ,hoặc 500 năm trái đất có những biến động có tính cấu trúc trong quan hệ bên trong 6370km bán kính lõi trái đất mà loài người chưa từng dò đếm được( đến nay chỉ biết khoảng 1km dưới mặt đất và khởi sự dò bằng sóng sâu 5-20km .khoan sâu chưa vượt 5km ) .,mối quan hệ với 10.000km từ bề mặt trái đất đến vùng tác động bởi các ảnh hưởng mặt trời .v.v
Khoa học cổ đại thì cho rằng 360 năm 1080 năm là 1 chu kỷ tác động ..
Từ 2020 là bước vào chu kỳ 1080 năm và cả chu kỳ 360 năm cũng như 60 năm .,100 năm ..
Vậy nên sự trùng hợp của các chu kỳ này cho thấy 50 năm đầu kỷ 21 này giử Bình an là điều số một ..
Thái độ sơ khởi giới tinh hoa phương Tây và phương Đông gần đây là sự cân nhắc cẩn thận, thậm chí không nóng vội trong 1 số chọn lựa giãi Pháp ứng phó ..
Đạo kẻ sĩ thời đại động là phong thiên tiểu súc .
Trái Đất đang quay nhanh bất thường và các nhà khoa học cảnh báo rằng trong vài tuần tới, hành tinh của chúng ta có thể ghi nhận ngày ngắn nhất lịch sử hiện đại, với độ dài một ngày giảm xuống dưới mức tiêu chuẩn 24 giờ tới 1,5 mili giây. Những mốc thời gian được chú ý là các ngày 9/7, 22/7 hoặc 5/8, khi tốc độ quay tăng lên mức cao bất thường. Dù mức chênh lệch chỉ nằm ở đơn vị mili giây, sự thay đổi này đủ khiến giới nghiên cứu quan ngại vì có thể tác động tiêu cực đến các hệ thống yêu cầu độ chính xác thời gian tuyệt đối như định vị GPS, mạng viễn thông và giao dịch tài chính toàn cầu. Ngay cả một sai lệch cực nhỏ cũng có thể làm lệch thông tin định vị hàng trăm km, gây nhiễu trong các lệnh giao dịch điện tử hoặc khiến mạng lưới viễn thông mất đồng bộ, dẫn đến gián đoạn dịch vụ hoặc thiệt hại tài chính quy mô lớn. Hiện tượng Trái Đất quay nhanh cũng đi ngược lại xu hướng quay chậm dần theo thời gian do ảnh hưởng của lực thủy triều từ Mặt Trăng. Các nguyên nhân tiềm năng đang được xem xét bao gồm chuyển động bất thường trong lõi ngoài Trái Đất, tình trạng băng tan ở hai cực, biến đổi của dòng hải lưu hoặc các luồng gió tầng cao trong khí quyển. Nếu xu hướng tăng tốc này tiếp diễn, thế giới có thể buộc phải tính đến việc áp dụng “giây nhuận âm”, tức là xóa bớt một giây trong hệ thống thời gian quốc tế – điều chưa từng có tiền lệ và có thể tạo ra nhiều thách thức về kỹ thuật và an toàn thông tin trong thời đại số.